Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học khoa học tự nhiên - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học khoa học tự nhiên
Kĩ thuật xoắn ốc
Khái niệm
Là một kĩ thuật dạy học, nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học ( chưa chi tiết ) trong quá trình học tập, càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài
Tác dụng
Gây hứng thú cho học sinh,giúp không khí lớp học sôi nổi
Phát triển tư duy và khả năng chọn lọc kiến thức khi trình bày của học sinh
Học sinh được đưa ra ý kiến riêng của mình và bổ sung ý kiến cho bạn
Kích thích tính thẩm mĩ và quyền tự do lựa chọn vị trí viết
Cách tiến hành
Bước 2: Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu học sinh chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề đó
Bước 3: Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
Bước 1: Vẽ mô hình xoắn ốc vào giấy hoặc bảng
Bước 4: GV nhận xét,đánh giá và đưa ra kết luận chung
Kĩ thuật XYZ
Tác dụng
Phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm
Cách tiến hành
Bước 2: Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
Bước 1: Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Bước 3: Con số X, Y, Z có thể thay đổi.
Bước 4: Sau khi thu thập các ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.
Ví dụ minh họa: Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh (Tự nhiên và xã hội lớp 2)
Tiếp tục như thế cho đến khi tất cra mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác (các con số X - Y - Z có thể thay đổi.
Thu thập ý kiến, tiến hành thảo luận và đánh giá các ý kiến
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về các biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh nhà và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
GV kết luận: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như: vứt rác đúng nơi quy định, thường xuyên quét dọn nhà cửa, nhổ sạch cỏ, cây dại xung quanh nhà ở,...Nhưng cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.
Khái niệm
Là một kĩ thuật nhằm phát huy tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là thời gian dành cho mỗi người.
Kĩ thuật phòng tranh
Tác dụng
Giúp học sinh tích cực chủ động trong quá trình hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Cách tiến hành
Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
HS cả lớp đi xem "triển lãm" và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung
GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
Khái niệm
Là kĩ thuật GV tổ chức cho HS giải quyết câu hỏi hoặc vấn đề học tập bằng cách trưng bày ý tưởng của cá nhân hoặc một nhóm HS xung quanh lớp học như một phòng triển lãm tranh thực sự.
Kĩ thuật lược đồ tư duy
Tác dụng
Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng.
Thu thập và sắp xếp ý tưởng.
Trình bày tổng quan 1 chủ đề.
Ghi chép khi nghe giảng.
Tóm tắt nội dung, ôn tập 1 chủ đề.
Cách tiến hành
Bước 2: Từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết 1 khái niệm phản ánh một nội dung lớn của chủ đề viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
Bước 3:Từ mỗi nhánh chính, vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp các nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
Bước 1:Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
Bước 4:Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Khái niệm
Là một sơ đồ nhằm trình bày 1 cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về 1 chủ đề. Lược đồ tư duy có thể viết trên giấy, bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.