Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC - Coggle Diagram
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
KT Lược đồ tư duy
Cách tiến hành
Bước 2: Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
-
-
Bước 4: Xem xét và thảo luận để loại bỏ nội dung trùng lặp, thiếu chính xác
-
Vai trò
Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp.
-
-
Phù hợp với tâm sinh lý HS, đơn giản.
-
Ưu điểm
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại.
-
-
Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng
-
-
Khái niệm: Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
KT Phòng tranh
Cách tiến hành
-
Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác họa những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên 1 tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như 1 triển lãm tranh
-
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu
Ưu điểm
Phát huy năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực thuyết trình, giúp HS tự tin trong giao tiếp
-
-
Nhược điểm
Lớp học còn ồn nên nếu HS không tập trung sẽ dễ bị phân tán do các nhóm cùng thuyết trình vào một thời gian
-
Vai trò
Thứ nhất, dạy học bằng kĩ thuật này sẽ góp phần giúp học sinh có được khả năng ghi nhớ kiến thức tốt nhất.
Thứ hai, việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học sẽ tạo không khí học tập thoải mái, sinh động nhưng vẫn hiệu quả. Người học sẽ được tạo cơ hội để giao tiếp, thể hiện quan điểm riêng, giá trị bản thân, ước mơ, mục tiêu cá nhân…
Thứ ba, dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh sẽ hình thành và rèn luyện kĩ năng thuyết trình cho tất cả học sinh trong lớp. Từ đó bồi đắp sự tự tin cho các em.
Thứ tư, việc quan sát hình ảnh trong tranh giúp HS ghi nhớ được thông tin kiến thức nhanh và lâu hơn so với nghe và đọc trong cùng 1 thời gian
Khái niệm
Kỹ thuật phòng tranh được coi là một trong những kỹ thuật dạy học tích cực có hiệu quả cao trong tổ chức các hoạt động học cho học sinh. Nó giúp phát huy tính tích cực, chủ động tham gia và hợp tác của học sinh. Kỹ thuật này cũng có tính linh hoạt cao. Giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật này cho hoạt động cá nhân, hoạt động cặp hoặc hoạt động nhóm.
KT Xoắn ốc
Cách tiến hành
-
Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu học sinh chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề đó
Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
Gv nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận chung
Ưu điểm
-
-
Dễ thực hiện, không tốn kém
Học sinh có thể quan sát ý kiến của bạn viết trước và tiếp tục bổ sung ý khi bạn thiếu, tránh được việc trùng lặp ý kiến
-
Nhược điểm
-
Vòng xoắn ốc sẽ bị nhìn lộn xộn và rối mắt, có thể thiếu chỗ viết
Đôi khi học sinh tranh nhau vị trí viết, gây mất đoàn kết
Khái niệm
Là một kĩ thuật dạy học, nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học (chưa chi tiết) trong quá trình học tập, càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài
KT X-Y-Z
Cách tiến hành
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên 1 tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác
-
Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến
Lưu ý
Các thành viên trình bày ý kiến của mình, hoặc gởi ý kiến về cho thư ký tổng hợp, sau đó tiến hành đánh giá và lựa chọn.
-
Nhược điểm
Cần dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm, nhất là quá trình tổng hợp và đánh giá ý kiến
Khái niệm
Là một kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người