Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhóm 8 _ maxresdefault (2) - Coggle Diagram
Nhóm 8 _
BỘ ĂN SÂU BỌ
Đặc điểm chung
Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con)
Thú nhỏ có mõm kéo dài với thành vòi ngắn
Thị giác phát triển kém, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn
Đại diện
Chuột chù
Sống chui rúc, môi trường sống thường ở trong hang, các lỗ nhỏ dưới đất hay khu vực gần bãi rác, thường sống theo bầy lớn khoảng 10 con
Có tập tính đào bới đất, đám lá rụng, tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn
Có thị lực kém nhưng bù lại, chúng lại có thính giác và khứu giác vượt trội để xác định mục tiêu và tránh xa kẻ thù.
Có một số lợi ích với nông dân như: diệt trừ các loại côn trùng, sên hay sâu bệnh có hại cho mùa màng.
Chuột chũi
Đời sống
Thức ăn: côn trùng sống trong đất
Có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất.
Đặc điểm cấu tạo
Chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất
Thị lực yếu, thính giác kém phát triển
Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại
Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.
Vai trò
Có lợi
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
Thụ phấn cây trồng: ong, muỗi, bướm,...
Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
Có hại
Là động vật truyền bệnh
gây hại cho cây trồng
làm hại cho sản xuất nông nghiệp
BỘ GẶM NHẤM
Đặc điểm chung
Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm
Không có răng nanh
Răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
Đại diện: Sóc chuột
Đời sống
Ăn tạp. Thức ăn: hạt, đậu, trái cây, trứng chim, cóc nhỏ, côn trùng, nấm, giun,…
Một loài sống ở Bắc Mĩ và một loài sống ở Châu Á
Thường thọ khoảng 3 năm
Sống trong ổ cho đến mùa xuân
Sóc chuột xây dựng những chiếc tổ to lớn có thể dài hơn 3,5 m và có nhiều lối đi vào được giấu kín
Sinh sản
Sóc chuột ở bắc mĩ giao phối vào đầu mùa xuân và đầu mùa hè, mỗi lần sinh ra khoảng 4 hay 5 sóc con, 2 lần trong một năm.
Sóc ở á châu chỉ sinh 1 lần mỗi năm. Sóc con chui ra khỏi tổ sau khoảng 6 tuần và khoảng 8 tuần thì chúng tự đi sống độc lập.
Cấu tạo ngoài
Thân hình mảnh dẻ với đuôi rậm rạp và mắt to
Có sọc trên lưng
Các chân sau nói chung dài hơn các chân trước, mỗi chân có 4 hay 5 ngón
Chân trước có ngón cái, mặc dù nó kém phát triển.
Các chân cũng có gan bàn chân mềm ở mặt dưới
Vai trò
Có lợi
Làm mồi cho các loài chim và động vật có vú ăn thịt
Làm phong phú hệ sinh thái
Có hại
Phá hoại mùa màng, làm nhiễm bẩn thức ăn.
Phá hoại các kết cấp hệ thống trong các nhà ở, tòa nhà.
Mang theo sinh vật tác động xấu cho con người.
BỘ DƠI
Đời sống
Là những động vật có vú duy nhất có thể bay được.
Sống chủ yếu ở những nơi ẩm thấp, hang động, rừng cây,...
Cấu tạo ngoài
Chi trước biến thành cánh da.
Màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp
Chi sau nhỏ, yếu.
Đuôi ngắn
Răng nhọn, sắc.
Tai rất thính, có thể cử động.
Sinh sản, phát triển và thức ăn
Dơi con khi mới sinh ra khá yếu, không thể tự di chuyển mà phải bám vào dơi mẹ.
Thụ tinh trong
Dơi con phát triển rất nhanh, phát triển không qua biến thái
Mỗi năm, dơi mẹ chỉ sinh một lần; mỗi lần chỉ sinh một con.
Tuổi thọ trung bình của dơi là 20 năm.
Thức ăn chủ yếu của chúng là sâu bọ, côn trùng và quả
Đại diện
Dơi ma
Dơi muỗi
Dơi chó Ấn Độ
Vai trò
Ưu điểm
Giúp thụ phấn cho hoa
Giúp phát tán hạt cây.
Ăn sâu bọ phá hoại mùa màng.
Có vai trò trong văn hóa và tín ngưỡng.
Nhược điểm
Là mầm mống gây nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
Ăn quả của nông dân
BỘ THÚ HUYỆT
Đặc điểm chung
Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn
Thú cái đẻ trứng
Thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
Đại diện
Thú mở vịt
Cấu tạo ngoài
Mỏ giống mỏ vịt, dẹp
Mắt nhỏ
Bộ long rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội.
Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ
Sinh sản
Trứng được đẻ vào tổ làm bằng lá cây mục.
Mỗi lần có thể sinh từ 1->3 trứng. Trứng sau 10 ngày ấp sẽ nở thành con.
Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú: nên chưa cho con bú. Thú mỏ vịt uống sữa theo 2 cách:
Ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó, chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ
Bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước
Tập tính
Đẻ trứng, chăm sóc con non
Săn mồi
Tachyglossidae
Thú lông nhím mỏ
Thú lông nhím mỏ dài
Vai trò
Lấy lông làm đồ trang sức
Giết sâu bọ có hại
Làm vật nuôi, làm cảnh
Người ta thường săn lấy lông hoạc làm các thí nghiệm
Giúp hệ sinh thái đa dạng, phong phú hơn
BỘ CÁ VOI
Đặc điểm chung
Môi trường sống: Biển ôn đới và biển lạnh
Cơ thể có hình thoi
Lông gần như tiêu biến hoàn toàn
Có lớp mỡ dưới da rất dày
Cổ không phân biệt với thân
Vây đuôi nằm ngang
Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn
Xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài
Sơ lược
Là một bộ động vật có vú gồm các loài như cá voi, cá heo, cá nhà táng, kỳ lân biển và cá heo chuột.
Là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước.
Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao.
Bộ này chứa khoảng 89 loài, gần như tất cả sống ở đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt.
Đại diện
Cá heo mũi chai
Đặc điểm
Kích thước trung bình, khi trưởng thành có chiều dài khoảng 2 – 4m và cân nặng khoảng 150 – 650kg. Cá heo đực thường có cân nặng lớn hơn so với cá cái.
Mõm cá heo mũi chai dài và nhọn
Tuổi thọ trung bình của chúng rơi vào tầm khoảng 25 năm. Một số cá heo sống trong môi trường nuôi nhốt có thể có tuổi thọ đến 50 năm
Tập tính
Thường sống theo bầy đàn từ khoảng 15 cá trở lên.
Khi ăn thường không nhai mà sẽ nuốt thẳng thức ăn.
Kiếm ăn bằng cách sử dụng tiếng vang hoặc phát ra âm thanh
Cá voi sát thủ
Cá voi xanh
Vai trò
Khi một con cá voi chết và chìm sâu xuống thềm đại dương, thi thể của nó là nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều thế hệ sinh vật sống nơi biển sâu
Phục vụ cho các nghiên cứu khoa học
Chất sắt trong chất thải cá voi kích thích sự phát triển của thực vật phù du, sinh vật đóng vai trò nền tảng trong phần lớn chuỗi thức ăn.
Cá heo mũi chai được nuôi nhốt để làm xiếc hoặc huấn luyện để làm nghiệp vụ.
BỘ THÚ TÚI
Đặc điểm chung
Tất cả các loài thú có túi còn tồn tại đều là loài đặc hữu của Úc và Châu Mỹ.
Sinh ra những con non tương đối chưa phát triển thường trú ngụ trong một cái túi nằm trên bụng mẹ trong một khoảng thời gian nhất định.
Đại diện
Chuột túi
Đặc điểm bên ngoài
Nhảy bằng 2 chân sau để di chuyển.
Phần đuôi của chuột túi thường rất dài, chiều dài dao động trong khoảng từ 65 đến 85cm
Trung bình cân nặng của Kangaroo cái chỉ dao động từ 18 – 40kg, trong khi đó con đực có thể nặng từ 55 – 90kg
Trung bình cân nặng của Kangaroo cái chỉ dao động từ 18 – 40kg, trong khi đó con đực có thể nặng từ 55 – 90kg
Đôi mắt to tròn thường có màu đen hoặc màu nâu (mắt của chúng có thể nhìn trong tầm 300 độ).
Ở mỗi chi có móng vuốt nhỏ và có những ngón nhỏ, hai chi sau của chúng có bàn chân giống với con người thường rất lớn, cũng có móng và ngón chân để chúng giữ thăng bằng tốt hơn.
Sinh sản
Đẻ mỗi lứa một con
Con non vừa mơi sinh ra chưa phát triển hoàn toàn, yếu ớt.
Quá trình mang thai diễn ra trong khoảng một tháng.
Con non tự trèo lên túi bụng của mẹ và bú sữa trong đó khoảng 8 tháng thì có thể ra ngoài những vẫn sẽ phải bú sữa mẹ cho tới khi được một tuổi
Con me có khả năng tự dừng quá trình mang thai lại nhằm chăm sóc cho đến ki con non hiện tại đủ lớn thì mới tiếp tục quá trình.
Đời sống, Tập tính
Sống trên những đồng cỏ thuộc Châu Đại Dương.
Kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm nhưng vẫn có thể kiếm ăn cả ngày vào những tháng mát mẻ.
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ, các loại cây, nấm,…
Chúng chủ yếu sống theo bầy khoảng 50 con.
Nếu bị đe dọa, để cánh báo đối phương chuột túi sẽ dậm mạnh chân mình xuống đất.
Chúng chiến đấu với kẻ thù bằng cách cắn vào người đối thủ hoặc đá.
Koala
Opossum
Vai trò
-Đa dạng sinh học
-Cung cấp thực phẩm cho con người (thịt,...)
-Làm các đồ vật chuyên về thủ công – mỹ nghệ
-Làm bóng bầu dục và bóng đá (da chuột túi)
BỘ LINH TRƯỞNG
Đặc điểm chung
là một bộ thuộc Lớp Thú gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây.
Tứ chi phát triển thích nghi với việc cầm nắm, leo trèo.
Bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại.
Tập tính
Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi)
Sinh sản
Khỉ mẹ mang thai 6 tháng và có thể đẻ 7-10 lứa
Khỉ 4 tuổi là trưởng thành, chúng có tuổi thọ trung bình là 25 năm.
Vai trò
Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái động vật
Dược liệu : khỉ , hươu , hươu xạ ...
Vật liệu thí nghiệm : khỉ , chó , thỏ , chuột ...
Ảnh hưởng tơi hình tượng trong văn hóa đại chúng: King Kong, Ozaru,…
Đóng góp cho y học
Đại diện
Vượn
Khỉ đột
Sống ở những khu rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi. Sống theo bầy, đàn
Không có chai mông, túi má, đuôi.
Đặc điểm
Thân hình đồ sộ
Khỉ đột cao từ 1,7–2 m khi đứng thẳng
Nặng từ 180–200 kg.
Đi bằng bốn chân dù chúng có thể đứng bằng hai chân.
BỘ ĂN THỊT
Đặc điểm chung
Là bộ các loài động vật có vú nhau thai chuyên ăn thịt.
Các thành viên của bộ này được chính thức gọi là động vật ăn thịt, mặc dù có một số loài là ăn tạp, như gấu mèo và gấu, và khá nhiều loài như gấu trúc là động vật chuyên ăn cỏ.
Sống trên mọi vùng đất liền và nhiều môi trường sống khác nhau, từ các vùng cực lạnh đến các vùng siêu khô cằn của sa mạc sahara đến vùng biển rộng mở.
Cấu tạo ngoài
có một bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
Răng cửa ngắn, sắc
Răng nanh lớn, dài, nhọn
Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc
Có phần đệm thịt dày dưới chân giúp bước đi êm. Khi di chuyển có các ngón chân tiếp xúc với đất
Khi bắt được mồi, có các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt
Đại diện: Hổ
Đời sống
Săn mồi cả ở trên cạn lẫn dưới nước
Có khả năng trèo cây nhưng rất ít khi trèo
Động vật thích nghi với đời sống ăn thịt, thường hoạt động chủ yếu vào ban ngày
Sống đơn độc khi trưởng thành
Sinh sản
Giao phối từ tháng 11 đến tháng 12 năm sau
Sinh từ hai đến bốn con mỗi lứa
Sống thọ khoảng 26 năm
Tập tính
Thường săn mồi vào ban đêm, vuốt có thể giương ra khỏi đệm thịt.
Săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
BỘ MÓNG GUỐC
Đặc điểm chung
Chúng có thể sống trong nhiều loại môi trường, từ rừng đến đồng bằng, sông.
Động vật móng guốc thông thường được chia thành hai bộ lớn là bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ.
Thú móng guốc lẻ như ngựa và tê giác có 1 hoặc 3 ngón chân
Thú móng guốc chẵn như lợn, hươu và bò có 2 hoặc 4 ngón chân
Động vật móng guốc thường ăn thực vật như cỏ, lá (mặc dù có một số loài ăn tạp, chẳng hạn như lợn)
Di chuyển trên mặt đất bằng việc sử dụng các đầu ngón chân của chúng, thường là móng để duy trì toàn bộ trọng lượng cơ thể trong khi di chuyển.
Hầu hết các loài đều có khả năng chạy nhanh trong một thời gian dài
Thích nghi với cử động nhanh, chúng đều có móng guốc thay vì móng thường và có ít ngón chân hơn so với tổ tiên của chúng có 5 ngón..
Nhiều trong số chúng chuyên tạo ra vi khuẩn đường ruột để cho phép chúng để tiêu hóa cellulose, như các động vật nhai lại
Đại diện
Trâu
sống hoang dã ở Nam Á, Đông Nam Á, miền bắc Úc.
Trâu thuần dưỡng nhà được nuôi phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới châu Á. Một số nhỏ có mặt ở Nam Mỹ và Bắc Phi.
Lợn
Lợn rừng được thuần hóa và được nuôi như một dạng gia súc để lấy thịt và da.
Các sợi lông cứng của chúng còn được sử dụng để làm một số loại bàn chải, da có thể dùng để sản xuất bóng bầu dục.
Ngoài ra, phân của lợn nhà cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất.
Vai trò
Tạo sức kéo (trâu, bò, lừa, ngựa,…)
Làm thức ăn (lợn,…)
Lấy bộ lông (cừu,..)
Lấy sữa (bò sữa, dê,..)