Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhà Nguyễn, Giáo dục - Coggle Diagram
Nhà Nguyễn
Những cuộc nổi loạn
1821 - 1827: Phan Bá Vành, cuộc khởi nghĩa nông dân có phạm vi ảnh hưởng lớn và kéo dài nhất chống lại địa chủ, quan lại.
Địa bàn: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên.
(Thất bại)
1833-1835: Nông Văn Vân cầm đầu một số dân tộc thiểu số và nông dân tại Việt Bắc. (Thất bại)
1833 - 1835: Lê Văn Khôi gây ra binh biến chống lại triều đình Minh Mạng rồi nhanh chóng thất bại.
1854 -1856: Cao Bá Quát, cuộc khởi nghĩa của nông dân, dân tộc miền trung du diễn ra tại Hà Nội và nhanh chóng bị quân đội triều đình dập tắt.
Nghệ thuật:
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú như sân khấu, chèo, tuồng.
Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ.
Kiến trúc: Độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng điêu luyện
Văn học:
Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: Ca dao, tục ngữ, truyện Nôm, truyện tiếu lâm…
Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều Nguyễn Du
Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân
Thi cử
Nội dung thi không thay đổi
Quốc tử giám đặt ở Huế, con em quan lại, thổ hào, nhân tài ở các địa phương được phép theo học.
1836, Minh Mạng cho lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng Pháp, Xiêm
Sử học, địa lý, y học
Nhiều sách sử có giá trị: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thông sử,Nhất thống dư địa chí,...
Các nhà biên soạn tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức,..
Hải Thượng Lãn Ông là người thầy có uy tín và nhân cách lớn.
Ông đã để lại bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh vô cùng có giá trị đối với y học.
Kinh tế
Nông nghiệp: mở rộng khai hoang, lập ấp, đồn điền, chế độ quân điền; đê điều không được tu sửa, tham nhũng
Thủ công nghiệp
Lập xưởng đúc tiền sung, tàu,..
Mở rộng mỏ, kĩ thuật lạc hậu
Nghề thủ công vẫn phát triển nhưng gặp khó khăn do thuế cao.
Thương nghiệp
hạn chế giao thương với nước ngoài.
phát triển buôn bán trong nước
Bộ máy nhà nước
Chia nước thành 30 tỉnh thành và 1 phủ trực thuộc
Vua trực tiếp điều hành từ trung ương tới địa phương.
1815, ban hành bộ luật Gia Long
Những vị vua tiêu biểu thời Nguyễn:
Nguyễn Ánh - Gia Long: lên ngôi năm 1802, lập lên triểu Nguyễn.
Nguyễn Phúc Đảm - Minh Mạng có nhiều cải cách trong hành chính, quan chế, lương bổng, khai hoang, lập ấp, sửa đê điều, đề cao Nho học.
Nguyễn Phúc Ưng Lịch - Hàm Nghi: phát chiếu Cần Vương mở màn phong trào kháng chiến chống Pháp trên toàn quốc
Quân đội chia làm nhiều binh chủng, thiết lập thành trì và hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô
Giáo dục