Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐƯỜI SỐNG XÃ HỘI - Coggle Diagram
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐƯỜI SỐNG XÃ HỘI
Khái lược về triết học
Nguồn gốc của triết học
Nguồn gốc nhận thức
Về mặt lịch sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là những loại hình triết lý đầu tiên của con người
Thời kì triết học ra đời cũng là thời kì suy hẹp và thu hẹp phạm vi của tư duy hiền thoại và tôn giáo nguyên thủy
Mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết là dộng lực đòi hỏi con người quan tâm sâu sắc đến cái chung và quy luật chung
Nói đến nguồn gốc nhận thức là nói đến sự hình thành và phát triển của tư duy trừu tượng, năng lực khái quát trong nhận thức của con người.
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của con người đã đạt đến một trình độ nhất định
Nguồn gốc xã hội
Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp
Lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay
Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man. các mac nói:"Triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới, cũng như bộ óc con người không tồn tại bên ngoài con người"
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành,.. của cải tương đối dư thừa, tư liệu hóa tư liệu sản xuất đã được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
Khái niệm triết học
Cả ở phương đông và tây, triết học là hoạt động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa cao.
Là một loại hình thái ý thức xã hội
Khách thể khám phá của triết học là thế giới( gồm cả thế giới bên trong và bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó
Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới,, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết đính sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy
Là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về thế giới bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng của mọi thời đại
Là hạt nhân của thế giới quan
Tóm lại, triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học của những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Vấn đề đối tượng triết học trong lịch sử
Can- tơ là người đứng đỉnh cao nhất trong số các nhà triết học vĩ đại của nhân loại
Triết học Mac xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tư nhiên, xã hội và tư duy
Triết học- Hạt nhân lí luận của thế giới quan
Hạt nhân lí luận của thế giói quan
Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan
Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới qian của khoa học cụ thể,... triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
Thứ ba, triết học bao giờ cũng chi phối các loại thế giới quan khác, dù có thể là không tự giác
Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào thì sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế
Thế giới quan
Thế giới quan trong nó bao hàm cả nhân sinh quan- nhân sinh quan là quan niệm của con người về đười sống với các nguyên tắc , thái độ và định hướng giá trị của hoạt động con người
Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa học và trong toàn bộ đời sống xã hội là thế giới quan triết học
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm niềm tin lý tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ và giá trị trong định hướng và nhận thức của con người
Thế giới quan đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. thứ nhất, vấn đè được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan. Thứ hai, thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác định những phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cự trong khám phá và nghiên cứu thế giới
Thế giới quan tiêu biểu
Thế giới quan tôn giáo là thế giói quan chung nhất, có ý nghĩa phổ biến dối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử
Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực
mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
Coi ý thức là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người
Thường được gọi bằng những cái tên như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới,...
Nguồn gốc
Nguồn gốc nhận thức: sai lầm cố ý của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từu việc xem xét phiến diện , tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con người
Sự tách rời lao động trí óc và lao động chân tay và địa vị thống trị của lao động trí óc với lao động chân tay trong xã hội trước dây đã tạo ra vai trò quyết định của nhân tố tinh thần
Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Là thời kì cơ học cổ điển đạt đến thành tựu rực rỡ , nên khi phát triển chủ nghĩa thời cổ đại bị ảnh hưởng bưởi tư duy siêu hình" coi thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên thế giới đó về cơ bản trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại"
thể hiện khá rõ từ thế kỉ XV đến XVIII
Tuy không phản ánh đúng toàn cục những đã đẩy lùi được thế giói quan duy tâm và tôn giáo thời kì đêm trường trung cổ sang phục hưng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại và chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật
Là công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiên bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy
Do các mác và ăng ghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, và được lê nin phát triển
Chủ nghĩa duy vật chất phác
Về cơ bản là đúng vì nó lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới không viện tới thần linh, thế lực siêu nhiên
Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa ra kết luận mang nặng tính ngây thơ chất phác
Là kết quả nhận thức của các nhà triết học cổ đại.
Các học thuyết
Nhất nhị nguyên: thừa nhận chỉ một trong hai thực thể
Nhị nguyên luận: Xem vật chất và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết đình nguồn gốc vá sự vận động của thế giới, tuy nhiên xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc chủ nghĩa duy tâm
Thuyết Khả tri và Thuyết Bất khả tri
Thuyết bất khả tri
Không tuyệt đối phủ nhận những thực tại siêu nhiên hay thực tại cảm giác của con người
Không đặt vấn đề về niềm tin chỉ phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức
Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
Được đưa ra vào năm 1869 bởi Huxley, nhà triết học người Anh, khái quát thực chất các lập trường tư tưởng cuả Canto và Hume
Hoài nghi luận
Nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lí khách quan
Thuyết vật tự nó: Canto đã tuyệt đối hóa sự bí ẩn của đối tượng nhận thức, bị Phoilobac và Heghen phê phán
Liên quan đến thuyết bất khả tri
Thuyết khả tri
Con người về nguyên tắc hiểu dược bản chất của sự vật
Khằng định khả năng nhận thức của con người
Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Con người có khả năng nhận thức được thế giới không
Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất cái nào có trước cái nào có sau
Biện chứng và siêu hình
Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Phép biện chứng duy tâm
Lần đầu tiên trong lich sử các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những quan điểm quan tọng nhất của phương pháp biện chứng
Biện chứng theo họ bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần
Đỉnh cao thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Canto và kết thúc là Hêghen
Thế giới hiện thực chỉ là sự biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà cổ điển Đức chỉ là phép biện chứng duy tâm
Phép biện chứng duy vật
Kế thừa những hạt nhân hợp lí trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyêt về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất
Công lao của MÁC và Ăng ghen còn thể hiện ở chỗ tạo sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tạo thành chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật
Được thể hiện trong triết học mác Ang ghen xây dựng và được lê nin phát triển
Phép biện chứng tự phát
Thấy được sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động trong sự sinh thành biến hóa vô cùng vô tận
Xuất hiện thời cổ đại
Chỉ là trực kiến,chưa có kết quả nghiên cứu và thực nghiệm khao học chứng minh
Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử: Trong triết học Macxit, chỉ hai phương pháp tư duy đối lập nha
Phương pháp siêu hình
Có cội nguồn từ khoa học cổ điển
Ăng ghen chỉ rõ: phương pháp siêu hình" chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mỗi quan hệ giữa chúng, chỉ nhìn thấy sự tồn tại mà không thấy sự tiêu vong, chỉ ... chỉ thấy cây mà không thấy rừng"
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng ở trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là biến đổi về lượng, về bên ngoài, nguyên nhân biến đổi ở bên ngoài đối tượng
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ dược xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối
Phương pháp biện chứng
Tư duy biện chứng là tư duy mềm deo linh hoạt không tuyệt đối hóa ranh giới nghiêm ngặt
Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn luôn vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển. Qúa trình biến đổi này thay đổi cả về lượng và chất của sự vật hiện tượng.. Nguồn gốc của sự vận dộng và phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật
Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau ràng buộc nhau quy định lẫn nhau
Là công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới và là phương thức tối ưu của mọi khoa học