Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhân vật Tràng, N.ngữ + phép miêu tả nét mặt, cử chỉ, điệu bộ đã giúp Kim…
Nhân vật Tràng
Vài nét khái quát
Tràng là nhân vật chính của tác phẩm, xuất hiện ngay từ đầu thiên truyện trong dáng vẻ đi làm về vào buổi chiều chạng vạng
Sự xuất hiện của Tràng xoay quanh tình huống nhặt được vợ giữa nạn đói năm 1945 và trở về xóm nhục như trong một buổi chiều tối sầm vì đói khát
Người sống xanh xám như những bóng ma đi lại dật dờ
Người chết như ngả rạ, sáng ra người đi chợ hay đi làm đồng đều thấy ba bốn cái thây nằm cỏng que ở bên đường
Không khí vẫn lên mùi ẩm thối của rác rưởi mùi gây của xác người
Tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết
Lai lịch, ngoại hình, số phận
Ngoại hình
thô kệch, xấu xí
Hai
mắt
nhỏ tí gà gà đắm vào bóng chiều
Tấm
lưng
to rộng như lưng gấu
Quai hàm
bạnh ra
Ngờ nghệch
: vừa đi vừa lảm nhảm, than thở những điều chỉ nghĩ ở trong đầu; khi trẻ con trêu lại ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch
Đầu
trọc nhẵn
Số phận
Dân
xóm ngụ cư
-> bị coi thường, khinh rẻ, làm nghề
kéo xe bò thuê
nuôi thân, nuôi mẹ già
Sống trong
ngôi nhà rúm ró
trên mảnh vườn mọc lổn nhổn đầy cỏ dại
Diễn biến tâm trạng
Ngạc nhiên, lo lắng
Ngạc nhiên
Chuyện vợ chồng: hệ trong cả đời >< Tràng: chỉ
2 bận tầm phơ tầm phào
Lần 1:
kéo xe bò lên dốc -> mệt quá hò chơi 1 câu => thị đã ton ton chạy lạ đẩy xe và liếc mắt cười tít
Lần 2:
Tràng uống nước cổng chợ tỉnh -> thị sầm sập chạy đến mắng và gạ ăn trơ trẽn; sau lời mời -> thì sà xuống ăn 1 chặp 4 bát bánh đúc và sau lời rủ đùa -> theo Tràng về làm vợ
Thấy Thị ngồi giữa nhà
=> ngờ ngợ, ngỡ ngàng:
"ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?"
Sáng hôm sau
khi thức dậy -> vẫn ngỡ như từ trong
giấc mơ
đi ra
Lo lắng
Thóc gạo
này đến
thân mình còn không nuôi nổi
mà lại còn
đèo bòng
- nỗi lo thường trực, tất yếu của những người lao động nghèo
Nhưng Tràng
tặc lưỡi "Chặc, kệ!"
đánh liều
với số phận -> 2 thân phận bọt bèo nhờ đói khát mà nên duyên
Vui sướng, hạnh phúc
Về đến nhà
Cùng thị ở trong nhà, Tr
thấy sợ
thị sẽ bỏ đi
vì chê gia cảnh của Tr nghèo hay sợ
mẹ không đồng ý
-> nỗi sợ khẳng định khát khao m.liệt về hạnh phúc
Tr
không hể hiểu nổi nỗi buồn của thị
do vốn tâm tính đơn giản; a
sốt ruột mong ngóng mẹ về
để giới thiệu thị với mẹ
Ngượng ngùng, lúng túng
vì gia cảnh:
xăn xắn thu dọn nồi niêu sống áo, đon đả mời thị ngồi
=>
mộc mạc mà rất chân tình
; ngượng ngùng vì cảnh bừa bộn là do không có tay người đàn bà
Ra tận ngõ đón mẹ, và khi thấy mẹ về -> Tr
reo lên
như một đứa trẻ,
trân trọng giới thiệu
thị với mẹ.
Tr gọi thị là
nhà tôi
và nói với mẹ về chuyện thành vợ thành chồng là
chuyện phải duyên, phải kiếp.
Sáng hôm sau
Thấm thía cảm động
khi nhìn thấy mẹ đang lúi húi giẫy cỏ, vợ đang quét lại sân; gương mặt bà mẹ không còn bủng beo, u ám mà tươi tỉnh, rạng rỡ hẳn lên, người vợ trở nên hiền hậu, đúng mực, tu chí làm ăn, không còn vẻ chao chát, chỏng lỏn
Niềm vui sướng, phấn chấn
Thấy yêu thương, gắn bó
với ngôi nhà - tổ ấm che nắng che mưa nơi hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái; thấy mình
nên người
, có
bổn phận
phải lo lắng cho vợ con
=>
trưởng thành, chín chắn
Xăm xăm
chạy ra sân muốn
dự phần tu sửa
ngôi nhà ->
vội vàng, háo hức, hăm hở
=> Gợi nhớ bước chân
xăm xăm băng lối vườn khuya một mình
của nàng Kiều => đầy
chông chênh, đơn độc
trong
khoảng vắng đêm trường
>< bước chân Tràng
mạnh mẽ, tự tin, đầy niềm vui
=> hòa cùng mẹ và vợ để
đem lại sinh khí
mới cho ngôi nhà trong một
niềm tin
thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, gọn ghẽ thì cuộc đời họ khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn
Tràng dậy muộn trong cảm giác
lửng lơ, êm ái
như vừa
từ giấc mơ đi ra
;
ngạc nhiên
trước khung cảnh đổi thay: nhà cửa, sân vườn đều được quét dọn sạch sẽ: quần áo rách ->đem ra sân hong, ang nước kín đầy ăm ắp, đống mùn rác tanh bành ngay lối đi được hót sạch.
Trong bữa cơm ngày đói (dù chỉ có rau chuối thái rối, muối trắng, niêu cháo lõng bõng nhưng mọi người
đều ăn rất ngon
lành
), lòng Tràng
ngập tràn hạnh phúc
khi thấy
gia đình hòa hợp đầm ấm
->
không thể trọn vẹn
niềm vui thay thế bằng nỗi tủi hờn xót xa, tội nghiệp. (
đắng đót
)
Trên đường về xóm ngụ cư
Gương mặt:
mặt phớn phở
vênh lên tự đắc với mình,
mắt lấp lánh
,
miệng cười tủm tỉm
sung sướng
Tâm hồn:
quên hết đói khát
và những tháng ngày tăm tối trước mặt,
trong lòng chỉ còn tình nghĩa
với người đàn bà đi bên; một
cảm giác mới mẻ, lạ lẫm
mơn man khắp da thịt như có
bàn tay vuốt nhẹ sống lưng
.
Tràng
tiêu hoang
, bỏ ra
2 hào mua dầu
thắp sáng đêm tân hôn,
ghi dấu sự kiện trọng đại trong đời.
Niềm tin tưởng vào tương lai, những dự cảm tốt lành
Trong
bữa cơm
, khi nghe
tiếng trống thúc thuế
và
câu chuyện của người mẹ và vợ
, Tr nghĩ ngay đến
Việt Minh
+ 1 nỗi tiếc rẻ vẩn vơ khó hiểu khi kéo xe thóc Liên đoàn đi tắt lối khác vì gặp đám người đói đi trên đê Sộp, đằng trước có lá cờ đỏ
-> Sự
thay đổi
trong
nhận thức
-> Tràng bắt đầu
quan tâm đến thời cuộc
Chi tiết kết thúc
tác phẩm: trong óc Tràng vẫn thấy
đám người đói
và
lá cờ đỏ bay phấp phới
-> Kết thúc mở đầy
lạc quan, tươi sáng
-> Người đọc tin rằng rất có thể Tr sẽ
có mặt trong đám dòng người đi phá kho thóc
và cũng có thể Tr sẽ
hòa mình vào không khí CMT8
để đổi thay cuộc sống tốt đẹp hơn.
N.ngữ
+
phép miêu tả nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
đã giúp Kim Lân diễn tả chân thực, sinh động niềm vui sướng của Tr từ khi có vợ
Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn
của những người lao động nghèo khổ
Thể hiện
tư tưởng nhân đạo
của mình khi viết "Vợ nhặt" (
dụng ý nghệ thuật
): những người đói không nghĩ đến con đường chết mà
chỉ nghĩ đến con đường sống
, vẫn muốn
sống cho ra con người
=>
nghèo khổ, cơ cực -> khó có thể lấy nối vợ
mà Tràng lại có vợ theo không
=>
ước mơ
hạnh phúc gia đình tưởng như xa vời lại đến
nhanh và dễ dàng
vậy
=> Kim Lân
không cười cợt, châm biếm
mà đầy
trân trọng, yêu thương
bởi ông thấy đó là
khát khao muôn thuở và nhân bản
của con người
=> Tràng rất
hạnh phúc
nên mới có những
hành động, cử chỉ, lời nói mộc mạc, giản dị mà đầy yêu thương
với người vợ nhặt.
-> luôn
đối xử chân tình
với thị: từ đãi 1 bữa cơm no nê, mua cái thúng con, ...
=>
vẻ đẹp tâm hồn luôn khao khát tổ ấm gia đình