Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học KHXH ở tiểu học - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học KHXH ở tiểu học
Điều tra
Khái nhiệm
Tác dụng
Ví dụ
Đóng vai
Khái niệm
Là cách thức tổ chức dạy học cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không cần kịch bản hoặc luyện tập trước.
Tác dụng
Khai thác được vốn kinh nghiệm của học sinh, thực hiện yêu cầu chơi mà học.
Làm thay đổi hình thức học tập, khiến không khí lớp học thoải mái và hấp dẫn.
Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và xâm nhập vào cuộc sống để tìm ra cách giải quyết, qua đó rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lý.
Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực đồng thời cảm thấy vui, nhanh nhẹn và cởi mở hơn.
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
Giúp học sinh tự tin, giao tiếp tốt.
Hình thành hành vi tốt có lợi cho học sinh.
Gắn nội dung bài tập mang tính lý thuyết với ứng dụng.
Nhược điểm
Học sinh không chuyên tâm đóng vai làm giảm hiệu quả.
Đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị.
Yêu cầu
Tình huống
Tăng cường tình huống đóng vai mang tính mở, có nhiều cách giải quyết.
Tình huống phải gắn nội dung bài học vào thực tiễn.
Lựa chọn tình huống phù hợp với năng lực học tập của học sinh.
Tổ chức
Cho học sinh tự lựa chọn vai diễn.
Cho nhóm khác nhận xét.
Các học sinh trong nhóm được tổ chức đóng vai.
Cách tiến hành
Chuẩn bị:
Mục đích lựa chọn
Lựa chọn tình huống
Các bước tiến hành:
Giới thiệu vấn đề đóng vai cho học sinh
Giao nhiệm vụ đóng vai cho học sinh
Học sinh thảo luận, tập dượt
Tổ chức học sinh đóng vai
Tổ chức học sinh nhận xét, giáo viên đưa ra kết luận
Ví dụ
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước (Lịch sử 5)
Bước 1: lựa chọn tình huống
nội dung tình huống là cuộc nói chuyện của Nguyễn Tất Thành và anh Tư Lê
Bước 2: Chia lớp thành các nhóm sao cho phù hợp để thảo luận
Bước 3: Học sinh thảo luận, bàn bạc, chọn nhân vật cho phù hợp
Bước 4: Gọi từ 1 đến 2 nhóm lên bảng thể hiện phần đóng vai của mình. Học sinh ở dưới theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn
Bước 5: Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm cho phần thể hiện đóng vai của các em