Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch sử quản trị - Coggle Diagram
Lịch sử quản trị
Tiếp cận định lượng (Quantitative Approach)
-Giải quyết vấn đề hậu cần quân sự trong Thế chiến thứ 2 và kiểm soát chất lượng (total quality management)
-Tập trung cải thiện việc đưa ra quyết định của nhà quản trị bằng cách áp dụng
-Xuất hiện từ sự phát triển phương pháp toán học và thống kê
-Thống kê, mô hình tối ưu hóa, mô hình thông tin, và mô phỏng máy tính.
-Có 2 tên gọi là nghiên cứu về tổ chức hay nghiên cứu về quản trị.
Tiếp cận theo hành vi (Behavioral Approach)
Những người đi đầu ủng hộ hành vi tổ chức (trường phái tâm lý xã hội).
Hugo Munsterberg
Mary Parker Follett
Robert Owen
Chester Barnard
Học thuyết Hawthorne
Chuẩn mực xã hội (social norms) , nhóm các tiêu chuẩn (group standards) và thái độ (attitude) ảnh hưởng một cách rõ rệt đến năng suất cá nhân và thái độ làm việc hơn so với tiền công
Hành vi tổ chức (Organization Behavior)
Nghiên cứu các hoạt động của con người trong quá trình làm việc; con người là tài sản quan trọng nhất của tổ chức.
Hoàn cảnh ra đời các pp quản trị
Cách mạng công nghiệp (industrial revolution)
– Thay thế sức người bằng sức mạnh máy móc thiết bị.
– Các tổ chức lớn được tạo ra kèm theo nhu cầu quản lý các tổ chức đó.
Adam Smith
Xuất bản tác phẩm “Tài sản của quốc gia” năm 1776
Giai đoạn đầu của quản trị (Early management)
Egypt (the Pyramids - 2700 BC) và China (the Great Wall - 1368-1644)
Venice (Italy)
Tiếp cận cổ điển (Classical Approach)
Quản trị theo khoa học (Scientific Management)
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm ra cách tốt nhất để hoàn thành 1 công việc cụ thể
-Dành cho nhân viên 1 sự khích lệ về kinh tế để thúc đẩy họ hoàn thành công việc.
-Phải làm đúng theo một tiêu chuẩn chất lượng để thực hiện công việc.
-Giao cho người có đúng chuyên môn công việc những trang thiết bị, dụng cụ cần thiết.
4 Nguyên tắc quản trị của Ferdrick Taylor
Lý thuyết tổng quan Quản trị học (General administrative theory)
-Do đó H.Fayol đề ra 14 nguyên lý Quản trị (principles of management) để ứng dụng trong mọi tổ chức.
-H.Fayol phát biểu rằng quản trị là chức năng cần được phân biệt rõ bên cạnh những chức năng khác của tổ chức
-Max Weber
Frank và Lillian Gilbreth
-Chú trọng tăng năng suất suất lao động bằng cách giảm thiểu các động tác thừa trong sản xuất.
-Phát triển hệ thống tiêu chuẩn thời gian cho từng thao tác nhỏ trong công việc, qua đó tối ưu hóa hiệu quả công việc.
Tiếp cận hiện đại (Contemporary Approach)
Tư duy hệ thống
Khái niệm
là tập hợp các bộ phận có liên quan và phụ thuộc với nhau được sắp xếp tạo ra một tổng thể thống nhất.
Các loại tư duy hệ thống cơ bản
Hệ thống khép kín ( closed systems)
Không ảnh hưởng và không tương tác với môi trường bên ngoài (tất cả hệ thống đầu vào và đầu ra đều là nội tại)
Hệ thống mở (open systems)
Tương tác sôi nổi bằng cách tham gia vào hoạt động đầu vào và biến đổi chúng thành đầu ra trong môi trường được sắp xếp.
Ý nghĩa
Phối hợp các bộ phận là cần thiết khi vận hành công việc của tổ chức
Trong một tổ chức, các quyết định và hành động (năng suất) của một đơn vị này sẽ có tác động đến (năng suất) khu vực khác.
Các tổ chức không tồn tại độc lập, mà nó còn phải chịu tác động của môi trường bên ngoài.
Tư duy dự phòng
Các vấn đề và xu hướng hiện đại
-Toàn cầu hóa
-Đạo đức
-Lực lượng lao động đa dạng
-Khởi nghiệp
-Kinh doanh điện tử
-Quản lí tri thức
-Các tổ chức học tập
-Quản lí chất lượng
Định nghĩa
Thường được gọi là tư duy hoàn cảnh/ ứng biến theo hoàn cảnh ( contingency approach)
Không có một nguyên tắc chung nào được dùng để quản lý tổ chức.
Các tổ chức là cá thể riêng biệt, đối mặt với các tình huống khác nhau (dự phòng), và được đòi hỏi cách quản lý khác nhau.