Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học thí nghiệm, Nhóm 1: Đỗ Thu Hương, Nguyễn Trà My,…
Phương pháp dạy học thí nghiệm
Cách tiến hành
Phân loại
GV nêu kiến thức KH - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm và đối chiều kết quả thí nghiệm với kiến thức khoa học
GV nêu kiến thức KH dưới dạng câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi của GV và rút ra kiến thức khoa học
GV nêu kiến thức KH - HS dự kiến kết quả - GV làm thí nghiệm - HS giải thích diễn biến thí nghiệm
GV nêu vấn đề (kiến thức KH dưới dang câu hỏi) - HS đưa ra cách tiến hành, dự kiến kết quả - HS làm thí nghiệm giải thích hiện tượng và rút ra kiến thức khoa học
GV nêu kiến thức KH GV làm thí nghiệm minh họa - HS quan sát và đổi chiều kết quả thí nghiệm với kiến thức khoa học
Các bước tiến hành
Tiến hành
Hướng dẫn Hs cách thực hiện thí nghiệm
HS thực hiện thí nghiệm: sử dụng dụng cu thí nghiệm, tiến hành các bước thí nghiệm mà Gv đã hướng dẫn, dự đoán kết quả thí nghiêm, quan sát, ghi chép lại kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng dung cụ thí nghiệm.
Trình bày kết quả
Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luân.
So sánh kết quả dự đoán với kết luận
Chuẩn bị
Xác định mục đích thực hiện thí nghiệm
Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ có trong thí nghiệm cần làm.
Dự kiến thời gian, thời điểm, kết quả, tình huống có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm.
Ví dụ
Bài Hỗn hợp khoa học lớp 5
Tiến hành
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Các e hãy tạo thành 2 hỗn hợp , hỗn hợp thứ nhất gồm nước và đường hỗn hợp thứ 2 gồm nước và cát. Sau đó dùng thìa khuấy đều hỗn hợp.
Học sinh làm thí nghiệm và dự đoán: hiện tượng gì sẽ xảy ra và cách tạo ra hỗn hợp của các nhóm là gì.
Giới thiệu thí nghiệm về hỗn hợp, dung cu gồm có 1 chai nước, 1 cốc đựng 1 thìa đường , 1 cốC đựng 1 thìa cát, 1 cái thìa,1 phiếu thảo luận nhóm
Trình bày kết quả
Hỗn hợp đường và nước: đường tan trong nước, hỗn hợp 2 cát không tan trong nước cách tạo ra hỗn hợp đó là đồ nước vào lần luật các cốc đựng đường và cát
Giáo viên kết luận: hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau có thể tạo thành hỗn hợp.
Chuẩn bị
Chuẩn bị đồ dùng cốc, đường, cát, thìa, chai đựng nước, phiếu học tập,
Địa điểm: lớp học, thời gian làm thí nghiệm 2 phút
Mục đích giúp hình thành kiến thức về hỗn hợp, kiến thức cách tạo hỗn hợp hình thành kĩ năng làm thí nghiệm, năng lực quan sát
Tác dụng
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
Là phương tiện để HS kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập và hứng thú với môn học
Là phương tiện để HS nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học
Kích thích và hình thành thái độ hạm hiểu biết của HS Làm quen và hình thành ở HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Ưu điểm
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cử khoa học và giải quyết các công việc thực tế.
Học sinh trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Nhược điểm
Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thười gian dự kiến.
Tốn thời gian tổ chức
Đồ dùng có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được.
Một số thí nhiệm có thể là nguy hiểm.
Khái niệm
Là phương pháp thực hành dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị và tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định những vấn đề lý thuyết mà giáo viên đã trình bày, qua đó củng cổ, đào sâu những tri thức mà họ đã lĩnh hội được hoặc vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề do thực tiễn đề ra. Thông qua công tác này mà hình thành kỹ năng, kỹ xảo làm công tác thí nghiệm.
Lưu ý
Với cách thí nghiệm thứ 5, Gv cần dự kiến trước và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ theo những phương án mà HS có thể nghĩ ra
Cần tạo cho HS có đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm
GV cần phải vừa tiến hành thí nghiệm vừa đặt câu hỏi giúp HS dự đoán và trả lời theo diễn biến thí nghiệm để các em được tham gia phát hiện kiến thức của bài học
Trong nhiều trường hợp, có thể cho HS bàn bạc, thảo luận về các cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và dự kiến những dụng cụ cần thiết từ buỗi trước
Lựa chọn cách tiến hành thí nghiệm cần phải tùy thuộc vào các bài học, các thí nghiệm cụ thể
Nhóm 1: Đỗ Thu Hương, Nguyễn Trà My, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Thị Mây, Lý Diệu Ly, Vũ Thị Thu Lý