Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số pp dạy học KHXH, Phương pháp điều tra - Coggle Diagram
Một số pp dạy học KHXH
Phương pháp đóng vai
Ưu điểm
-
-
Hs được rèn luyện thực hành những kĩ năng ứng xử, bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức
Các bước tiến hành
-
-
-
Bước 4:Thể hiện vai diễn
Các vai diễn nhập vai và diễn xuất, các học sinh khác theo dõi, cổ vũ và bình luận
Bước 5: Đánh giá
GV và hs nhận xét, đánh giá chất lượng diễn xuất và khen thưởng
Tác dụng
Làm thay đổi không khí học tập, làm cho lớp học trở nên thoải mái, hấp dẫn hơn
Pp đóng vai giúp khai thác được vốn kinh nghiệm của học sinh, thực hiện yêu cầu chơi mà học
Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lí, hoặc học tập tính cách của các nhân vật lịch sử
Đóng vai là hoạt động mang tính sáng tạo. Thông qua vai diễn của mình, hs tiếp thu kiến thức tích cực tự giác, đồng thời nhanh nhẹn và cởi mở hơn
Nhược điểm
Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi mất thời gian nên sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch lên lớp theo chương trình chính khóa. Vì vậy phương pháp này hay được dùng cho chương trình ngoại khóa
Nội dung của kịch bản thường không gắn với nội dung học tập 1 cách hệ thống vì vậy việc truyền thụ tri thức mới cho người học sẽ khó khăn
Gv phải động viên, khuyến khích tạo cơ hội cho đối tượng HS này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản
Hs nhút nhát thiếu tự tin khi đứng trước tập thể, vốn từ ít khó thực hiện vai của mình
Khái niệm: là cách thức tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không cần kịch bản hoặc luyện tập trước
-
Ví dụ minh họa
-
B3. HS thảo luận, bàn bạc, chọn vai diễn sao cho phù hợp
-
B4. Gọi từ 1 đến 2 nhóm lên bảng thể hiện phần diễn xuất của mình. HS ở dưới theo dõi và nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn
-
Phương pháp điều tra
Ưu điểm
Học sinh tiếp thu, tìm ra tri thức mới một cách chủ động, sáng tạo
-
Tiến trình điều tra giúp các em có khả năng tự học, tự tìm tòi nghiên cứu .
Vì các em điều tra trước thời gian trên lớp nên tiết học nhẹ nhàng, thoải mái hơn.
Học sinh yêu thích môn học, tiết học, hứng thú đối với giờ học.
Tác dụng
-
-
Giúp học sinh tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội gần gũi xung quanh, nhằm hình thành những kĩ năng thu thập thông tin, truyền đạt thông tin, đồng thời giúp HS có kĩ năng làm việc theo kế hoạch, hợp tác giúp đỡ lân nhau
HS bước đầu biết sử dụng sơ đồ hóa, xử lí số liệu, đề cuất giải pháp cho một vấn đề
Nhược điểm
-
-
Đưa ra cho chúng ta những kết quả bên ngoài, nhiều khi không đi sâu vào sự vật, hiện tượng
-
Một số lưu ý
-
Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với học sinh tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS ghi chép
Vấn đề điều tra cần liên quan đến thực tế, không xa vời
Có hình thức điều tra phù hợp, nội dung câu hỏi phải liên quan đến vấn đề điều tra
Cách tiến hành
Bước 1 :Xác định mục đích, nội dung và đối tượng điều tra
Nội dung điều tra phải gắn với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ của HS.
Đối tượng điều tra: môi trường TN-XH xung quanh, người dân địa phương, hs...
-
-
-
Khái niệm
Phương pháp điều tra là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
Ví dụ minh họa
Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại (TNXH 3)
-