Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 5 PPKH TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 5
PPKH TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC
PP THÍ NGHIỆM
Tác dụng
Là phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập, hứng thú với môn học
Kích thích và hình thành thái độ ham hiểu biết của HS
Là phương tiện học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học
Làm quen và hình thành ở HS kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
Cách tiến hành
Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm
GV cần liệt kê những dụng cụ thí nghiệm cần có và những điều kiện để tiến hành thí nghiệm. Đồng thời vạch ra kế hoạch làm gì trước/sau? thực hiện thao tác gì trên vật nào? dấu hiệu gì?
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí, lắp ráp thí nghiệm
Tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm
GV cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp tiến trình thí nghiệm
GV làm thí nghiệm/HS làm thí nghiệm, sau đó theo dõi kết quả
Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm
Việc xác định đúng mục đích thí nghiệm là rất quan trọng giúp cho việc biểu diễn thí nghiệm đúng mục tiêu đề ra, thí nghiệm đạt được hiệu quả cao
Bước 4: Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế
GV hoặc HS nêu lại diễn biến thí nghiệm, rút ra những kết luận khoa học. GV nêu một số ứng dụng trong cuộc sống có liên quan đến thí nghiệm hoặc một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
Khái niệm
Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các thí nghiệm trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngoài vườn trường
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
HS trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Giúp HS khắc sâu kiến thức
Tạo lập thói quen sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học và giải quyết các công việc thực tế
Giờ học sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS
Nhược điểm
Trang thiết bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được
Các nhiệm vụ thực hành có thể đòi hỏi quá thời gian dự kiến
Tốn thời gian tổ chức
Một số thí nghiệm có thể là nguy hiểm
PP TRÒ CHƠI
Các bước tiến hành
Bước 1: Giới tên và mục đích trò chơi
Mục đích trò chơi sẽ giúp các em định hình được mình tham gia trò chơi để làm gì?..từ đó xác định được nhiệm vụ của mình trong khi chơi
Tên trò chơi phải hấp dẫn dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia trò chơi
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chơi
Các dụng cụ dùng để chơi
Cách chơi
Tổ chức người tham gia trò chơi: số người tham gia, số đội tham gia, quản trò,...
Cách xác nhận kết quả, cách tính điểm chơi
Bước 3: Thực hiện, tổ chức chơi
Các em tham gia chơi chủ động, tự tin, thoải mái nhất
Giáo viên quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ các em nếu các em còn lúng túng
Bước 4: Nhận xét sau trò chơi
Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh sẽ nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từng đội
Trọng tài, quản trò công bố kết quả của từng đội, trao quà cho đội thắng( nếu có )
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Duy trì sự chú ý của các em đối với bài học, tạo hứng thú, hấp dẫn học sinh
Giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là giờ học kiến thức lý thuyết mới
Tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác, làm việc theo cặp, đội cho học sinh
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kĩ năng 1 cách hệ thống
Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của trò chơi
Gây ồn ào trong lớp hoc
Khái niệm
Là phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động trò chơi có liên quan đến nội dung bài học. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên,học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi, phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh
Tác dụng
Giúp học sinh học tập một cách chủ động và có sự tự tin hơn vào bản thân mình
Học sinh phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác chơi do đó mà các giác quan của học sinh trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn và tư duy trừu tượng cũng được phát triển
Học sinh sẽ khắc sâu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách vững chắc. Đây là cơ sở để học sinh dễ dàng phát hiện ra kiến thức và ghi nhớ kiến thức của bài học
Làm cho không khí lớp học trở nên thoải mái và dễ chịu hơn, học sinh tiếp thu kiến thức bài học một cách tích cực, tự giác hơn, nắm bắt bài nhanh chóng