Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học trò chơi, thí nghiệm, NHÓM 1 - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học trò chơi, thí nghiệm
PPDH THÍ NGHIỆM
Tác dụng
Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề, phát hiện ra kiến thức bài học.
-
Là phương tiện để học sinh kiểm tra các ý tưởng của mình và tạo hứng thú học tập và hứng thú với môn học
-
-
Cách tiến hành
Bước 1: chuẩn bị
-
-
Dự kiến thời gian, thời điểm kết quả, tình huống có thể xảy ra khi thực hiện thí nghiệm.
Bước 2: Tiến hành
Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
-
Tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân, tùy theo mục tiêu và đặc điểm của thí nghiệm.
Học sinh thực hiện thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, tiến hành các bước thí nghiệm mà GV đã hướng dẫn, dự đoán kết quả, quan sát ghi chép lại kết quả.
Trình bày kết quả thí nghiệm, kết luận. Đối chiếu với kết quả dự đoán.
-
-
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
-
Tạo hứng thú trong học tập, dễ nắm bắt được kiến thức hơn.
-
-
Nhược điểm
Học sinh không chủ động trong việc trực tiếp thí nghiệm, tốn kém chi phí.
Trang thiết bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay không dùng được.
-
Lưu ý
Thí nghiệm phải đảm bảo tính vừa sức, rõ ràng, hiệu quả và an toàn
-
-
Khi biểu diễn thí nghiệm phải làm sao cho tất cả học sinh đều nhìn rõ các bộ phận và các chi tiết chính của dụng cụ thí nghiệm, nếu cần đưa đến từng bàn cho học sinh quan sát
-
Thí nghiệm phải đảm bảo thành công, muốn vậy GV cần phải chuẩn bị chu đáo và thử đi thử lại nhiều lần
-
Khái niệm
Là cách thức giáo viện tổ chức cho học sinh thực hành các thí nghiệm trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc thực nghiệm ngoài vườn trường
PPDH TRÒ CHƠI
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
-
Trò chơi là một hình thức học tập bằng hoạt động do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em đối với bài học
-
Nhược điểm
-
-
Khó củng cố kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống
Cách tiến hành
-
-
Bước 1: Giới thiệu tên, mục đích trò chơi
Bước 4: Nhận xét
-
Nêu những kiến thức, kỹ năng mà trò chơi đã thể hiện
Tác dụng
Trò chơi học tập còn làm thay đổi hình thức học tập làm cho không khí lớp học trở nên thoải mái và dễ chịu hơn. Đặc biệt qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu bài tự giác, tích cực hơn, học sinh được tiếp thu hệ thống hóa kiến thức. Trò chơi sẽ giúp học sinh biết cách nhìn nhận, phân tích, so sánh khái quát kiến thức đã lĩnh hội trước đó. Thông qua trò chơi sẽ giúp học sinh ấn tượng mạnh mẽ về kiến thức đó, vì thế mà học sinh nắm bắt bài nhanh hơn
Học sinh sẽ khắc sâu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách vững chắc. Đây là cơ sở để giúp học sinh dễ dàng phát hiện ra kiến thức và ghi nhớ kiến thức của bài học.
Học sinh phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác chơi, nhiệm vụ chơi do đó mà các giác quan của học sinh trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn và tư duy trừu tượng cũng được phát triển.
Phương pháp dạy học trò chơi giúp học sinh học tập một cách chủ động và có sự tự tin hơn vào bản thân mình khi tìm ra được tri thức mới của bài học.
Lưu ý
-
Hình thức chơi đa dạng giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.
-
Tổ chức trò chơi phù hợp với điều kiện thực tế, dễ thực hiện
Khái niệm
Là cách thức tổ chức của giáo viên thông qua các trò chơi có nội dung liên quan đến bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác
Ví dụ Ôn tập, kiểm tra con người và sức khỏe (Lớp 3)
Bước 2: Tiến hành chơi
-
-
Chia lớp thành 2 đội, giáo viên làm trọng tài
Khi giáo viên đọc cơ quan trong cơ thể thì đại diện đội giơ biển, giơ nhầm hoặc giơ sau sẽ thị thua, thắng +1, thua +0
-
Bước 3: Nhận xét, đánh giá
-
-
-
Giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từng đội, rút ra kinh nghiệm
-
-