Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
phương pháp bàn tay nặn bột - Coggle Diagram
phương pháp bàn tay nặn bột
khái niệm
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên
ưu, nhược nhiểm
ưu điểm
học sinh được kích thích tính tò mò , ham muốn khám phá , yêu và say mê khoa học , hinh thành kiến thức , nang lực nghiên cứu khoa học , rèn kĩ nang diễn đạt thông qua ngôn ngữ noi và viết
nhược điểm
cơ sở vật chất chưa thật sự đáp ứng được các yêu cầu của phương pháp bàn tay nặn bột ( dụng cụ thí nghiệm còn chưa đồng bộ và thiếu chính xác ...)
việc tổ chưc hoạt động nhóm , tiến hành thí nghiệm còn hạn chế , khó khăn nhất định và chưa đạt hieuj quả cao do không gian lớp học chật hẹp , số lượng học sinh đông
tốn nhiều thời gian
thời gian dành cho tiết học có vận dụng pp bàn tay nặn bột vượt quá thời gian của tiết học thông thường
một số điểm lưu ý
không nên cho hs biết trước kiến thức của bài học mà phải để các em tự khám phá ra chúng
không nêu tên bài hoc trước khi học ( với những bài thể hien nội dung ở đề bài )
pp bàn tay nặn bột nếu chỉ dừng lại ở việc đánh giá bằng điểm số thì chưa đủ mà cần phải phối hợp đánh giá năng lực quan sát , năng lực tư duy , khả năng suy luận và phán đoán ...
tác dụng
giúp học sinh tiếp cận dần với tri thức khoa học
học sinh quan sát , tiến hành làm thí nghiệm để khám phá ra tri thức mới
học sinh là người chủ động trong các hoạt động học tập, xây dựng kiến thức thông qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạn, từ đó học sinh nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tự nhận thức và tư duy
cách tiến hành
bước 1: tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
bước 2: bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
bước 3: đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực hiện
bước 4: tiến hành thực nghiệm, tìm tòi,nghiên cứu
bước 5:kết luận và hợp thức hoá kiến thức
ví dụ
bài 63: động vật ăn gì để sống ( khoa học 4)
B1: kể tên những loài động vật mà em biết, động vật đó thường ăn gì để sống
B1: giáo viên phát cho mỗi một tờ giấy để tiến hành làm
B3: cho học sinh nhìn hình và nhận xét sự giống và khác nhau của các loài động vật. qua nhận xét của bạn em có thắc mặc gì không? để trả lời câu hỏi trên thì chúng ta cần làm gì
B4: giáo viên phát tranh đã chuẩn bị về các các con vật. sau khi các nhóm hoàn thành, mời các nhóm lên trình bày
B5: giáo viên nhận xét, đưa kết luận cho các em so sánh các biểu tượng ban đầu so với kết luận của cô