Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các phương pháp dạy học KHXH ở TH - Coggle Diagram
Các phương pháp dạy học KHXH ở TH
Phương pháp kể chuyện
Ưu điểm
Tạo niềm tin và sự sáng tạp của con người
Được coi là phương tiện truyền đạt kiến thức và cung cấp thông tin cho HS
Rèn cho HS cách diễn đạt chuyện theo ý hiểu của mình
Là phương tiện hữu hiệu trong việc điễn đạt các ý tưởng với những ý tưởng rất xa lạ nhưng cũng trở nên quen thuộc
Nhược điểm
HS chưa thực sự nắm được nội dung câu chuyện qua tiết học
Trong chuyện có thể sử dụng một số yếu tố kỳ ảo khiến học sinh khó hiểu, khó nắm được tình tiết
HS tiếp thu một cách thụ động vì vậy khó nắm vững và nhớ lâu câu chuyện
Cách tiến hành
Theo hình thức
HS tham gia hiểu chuyện sau khi đã hiểu bài
Kể chuyện kết hợp với nghe, nhìn dưới dạng dẫn truyện hoặc thuyết minh
Gv trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp nội dung bài học
Kể chuyện có thể xen kẽ vơi nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu chủ đề môn học
Theo bước
B2: HS kể lại câu chuyện của mình qua nội dung đã tìm hiểu
B3: Đại diện các nhóm kể trước lớp
B1: Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
B4: Gv nhận xét và tổng kết
Ví dụ minh họa
: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Mục đích: HS ghi nhớ được diễn biến và kế đánh giặc
Rèn kỹ năng trình bày một sự kiện, hiện tượng lịch sử
Hình thức kể chuyện: Theo tranh ảnh hoặc theo gợi ý hệ thống tranh ảnh
Khái niệm
là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động có hình ảnh và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật, sự kiện nào đó... để hình thành một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc. Là phương pháp được sử dụng thường xuyên trong TN-XH
Một số yêu cầu khi sử dụng
Dự kiến được các phương pháp, phương tiện kết hợp được với kể chuyện
Lời kể của giáo viên phải sinh động, hấp dẫn kết hợp với nét mặt uyển chuyển
Xác định thời điểm sử dụng sao cho phù hợp
Dành thời gian cho HS thảo luận hoặc kể lại câu chuyện theo ý hiểu của mình
Lựa chọn câu chuyện sao cho phì hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Phương pháp thảo luận
Ưu điểm
Phát huy vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong học tập từ đó học sinh có thể chiếm lĩnh được kiến thức của bài học bằng chính hoạt động của mình
Đề cao sự hợp tác của học sinh, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và một số kỹ năng khác
Nhược điểm
Phải luôn theo sát hoạt động của học sinh để nhận xét, điều chỉnh kịp thời
Luôn chuẩn bị kỹ càng kế hoạch, xác định rõ vấn đề, thời điểm tổ chức thảo luận sao cho phù hợp
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp
B2: tổ chức thảo luận
B3: tổng kết
B1: xác định chủ thể thảo luận
Thảo luận nhóm
B2: Chia nhóm
B3: Tổ chức thảo luận
B4: Báo cáo kết quả thảo luận
B5: Tổng kết
B1: Xác định chủ đề thảo luận
Ví dụ minh họa
Bài 32: làng quê và đô thị
Chia nhóm cho học sinh gồm 4-6 em
tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ
tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả (đại diện nhóm báo cáo)
giáo viên kết luận đặc điểm của làng quê, đô thị
Khái niệm
Là tổ chức cuộc đối thoại trao đổi ý kiến giữa giáo viên với học sinh hoặc giữa các học sinh về một vấn đề để rút ra kết luận khoa học