Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC, - - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC
PPDH THẢO LUẬN
Khái niệm
Là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc những quan niệm mới.
Tác dụng
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề , huy động trí tuệ tập thể
Tạo mối quan hệ 2 chiều giữa GV và HS , HS với nhau
Phát triển năng lực hợp tác , phát huy tính tích cực ở HS , rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong học tập , kĩ năng hợp tác và một số kĩ năng khác
Phát huy cao độ vai trò chủ đề tích cực của HS ,HS có thể chiếm lĩnh KT của bài học bằng việc tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết vấn đề do tình huống học tập hoặc do thực tế đặt ra
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp:Được tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phế phán. Áp dụng hình thức này, GV phải bao quát được toàn bộ lớp học, tránh tình trạng 1 số em ngồi chơi, gây mất trật tự trong lớp
Tiến trình
B1 Xác định chủ đề thảo luận.
B2: Tổ chức thảo luận
B3 : Tổng kết
Thảo luận theo nhóm: HS làm việc thành từng nhóm khoảng từ 4-8 người một nhóm. Các nhóm có thể thảo luận những vấn đề, chủ đề khác nhau. Khi thảo luận trong nhóm tất cả mọi người đều phải tham gia kể cả các em vốn ít nói, dè dặt đều có cơ hội trình bày ý kiến, quan điểm. Sau khi đại diện nhóm lên báo cáo, GV sẽ là người tổng kết thảo luận.
Tiến trình
: B1 Xác định chủ đề thảo luận.
B2 : chia nhóm
B3 : phân công , tổ chức thảo luận
B4 : Báo cáo kết quả thảo luận
B5 : Tổng kết
Ưu điểm
Các bạn trong nhóm sẽ giúp đỡ, hỗ trợ được những thành viên khác
Trong quá trình làm thảo luận nhóm các thành viên tương tác cùng nhau
Các bạn trong nhóm sẽ giúp đỡ, hỗ trợ được những thành viên khác
Làm việc nhóm giúp các thành viên tương tác với thầy cô giáo trên lớp nhiều hơn
Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác và biết cách tiếp thu
Phương pháp thảo luận giúp các bạn học sinh chủ động và tích cực sáng tạo hơn trong học tập
Nhược điểm
Những sản phẩm của phương pháp thảo luận nhóm vẫn có chất lượng chưa được cao, chỉ mang tính hình thức, đối phó, nội dung hời hợt, thiết sót
Thành viên trong nhóm có tinh thần tham gia làm việc nhóm phân hóa không đồng đều
Kết quả công việc có được thực hiện tốt hay không còn tùy thuộc vào thái độ và trách nhiệm làm việc, năng lực của nhóm trưởng
Việc chọn chủ đề thảo luận cũng có rất nhiều bất cập, thời gian tham gia thảo luận nhóm chưa hợp lý
GV khó bao quát được và hướng dẫn cụ thể cho việc thảo luận của từng nhóm
PPDH KỂ CHUYỆN
Khái niệm
Kể chuyện là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động có hình ảnh và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật, 1 sự kiện lịch sử, 1 phát minh khoa học, 1 vùng đất lạ,... để hình thành biểu tượng, khái niệm với một niềm tin sâu sắc
PPDH Kể chuyện là một trong những PP được sử dụng thường xuyên trong các môn học về TN-XH, đặc biệt với phân môn lịch sử
Tác dụng
Rèn cho HS cách diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng của mình
Là PP hữu hiệu trong việc diễn đạt ý, những khái niệm dù xa lạ nhất cũng trở nên dễ hiểu và gần gũi đối với HS
Kể chuyện tạo nên bức tranh sinh động về quá khứ đó là những biến cố lịch sử, những nhân vật nổi tiếng, những vùng đất xa lạ,...
Là PP quan trọng để truyền đạt những kiến thức, đặc biệt là ở những lớp đầu của tiểu học
Tạo niềm tin vào chân- thiện- mĩ vào sức sáng tạo của con người
Cách tiến hành
:green_cross: BƯỚC 1: CHUẨN BỊ
Xác định mục đích kể chuyện
Lựa chọn truyện: tên truyện, các yêu cầu giáo dục của truyện,..
Dự kiến: phương tiện minh họa cho chuyện kể,...
:green_cross: BƯỚC 2: TIẾN HÀNH KỂ CHUYỆN
giới thiệu về câu chuyện để HS định hướng được nội dung, diễn biến câu chuyện sắp kể
Kể chuyện: GV kể chuyện rồi HS thuật lại dựa vào tranh ảnh hoặc dựa vào hệ thống câu hỏi. Khuyến khích HS kể theo ngôn ngữ của mình
Phân tích và khai thác nội dung : GV nêu những câu hỏi mang tính khái quát giúp HS nhớ kiến thức qua câu chuyện
:green_cross: BƯỚC 3: GV NHẬN XÉT VÀ TỔNG KẾT
Ưu điểm
Gây hứng thú học tập
Góp phần rèn luyện kĩ năng và năng lực nói Tiếng Việt cho học sinh
Giúp học sinh tiếp thu được kiến thức nhanh hơn, dễ hiểu hơn
Thỏa mãn nhu cầu nghe kể chuyện của học sinh
Phát huy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng cho học sinh
Góp phần giáo dục học sinh trở thành con người có nhân cách tốt, có ích cho gia đình và xã hội
Mở rộng vốn sống cho trẻ, tác động đến tâm hồn và cảm xúc của trẻ
Nhược điểm
Đảm bảo phù hợp với mục tiêu bài học
Đôi khi số học sinh chán nản và tập trung vào một viêc khác
Đòi hỏi giáo viên phải có năng lực thiết kế giáo án , bài dạy, tổ chức tiết học :
Học sinh khó nắm vững và không nhớ lâu câu chuyện
-