Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PP DẠY HỌC KHTN Ở TH (NHÓM 7), Khái niệm, Tác dụng, Các bước tiến hành, Ưu…
PP DẠY HỌC KHTN Ở TH (NHÓM 7)
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
PPQS là pp GV tổ chức cho HS sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học.
Đối với HSTH, nhất là HS ở các lớp 1,2,3 thì tư duy trục quan cụ thể còn chiếm ưu thế. Các em suy nghĩ cần dựa vào các hình ảnh cụ thể. -> PPQS mang lại hiệu quả dạy học cao
Thông qua việc tổ chức cho HS quan sát mới hình thành ở các em các biểu tượng và khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động về thế giới TNXH xung quanh -> phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy ngôn ngữ cho các em.
Đối tượng học tập của môn KHTN là các sv, ht tự nhiên và xã hội nên hs có thể tri giác dễ dàng, tạo hứng thứ học tập cho hs, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá khoa học của hs.
Là phương pháp dạy học đặc trưng của môn KHTN
Chuẩn bị
Xác định mục tiêu quan sát
Lựa chọn đối tượng qs: tính chất, số lượng...
Xác định hình thức cách thức tổ chức HS QS
Dự kiến câu hỏi, câu trả lời của HS
Dự kiến thời gian, địa điểm, các tình huống có thể xảy ra
Tiến hành
Tạo hứng thú và giới thiệu vật cần quan sát
Hướng dẫn HS quan sát (từ tổng thể đến bộ phận, từ bên ngoài vào bên trong).
Cho HS tiến hành quan sát
HS trình bày kết quả quan sát, rút ra kết luận.
GV nhận xét, tút ra kết luận khoa học.
Đối tượng quan sát
Chuẩn bị đầy đủ đối tượng QS và phù hợp với mục tiêu, ND bài học: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ.....
Phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức của HS
Phải được nâng dần từ vật thật, mô hình, tranh ảnh, lược đồ, âm thanh,.....
Phải chính xác, rõ ràng, khách quan, khoa học, thẩm mĩ.
Cách tổ chức quan sát
GV chuẩn bị chu đáo kế hoạch DH, xác định rõ ràng thời điểm tổ chức QS cho HS
Bố trí vị trí, đối tượng quan sát hợp lí.
Việc tổ chức, HD quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức của HS ở các lứa tuổi khác nhau.
Huy động HS sử dụng giác quan và an toàn cho HS.
Bài Rễ cây (lớp 3)
Chuẩn bị
Xác định mục tiêu qs: HS nhận biết được 2 loại rễ cây rễ cọc và rễ chùm. Ngoài ra một số loại cây còn có rễ phụ và rễ phình to thành củ.
Lựa chọn đối tượng qs: các loại rễ cây thật ( hs và gv chuẩn bị các loại rễ cây có hình dạng khác nhau có sẵn ở địa phương: rễ cây đậu, cây lúa, cà rốt, củ cải,..
Dự kiến thời gian qs
Địa điểm tại lớp học
Thời điểm môn THXH
Tiến hành
Giới thiệu đối tượng qs: GV giới thiệu đối tượng qs là các loại rễ khác nhau mà hs đã chuẩn bị
Gv chia lớp thành từng nhóm, phát phiếu giao việc, yêu cầu hs đặt các loại cây đã chuẩn bị ở nhà lên bàn để qs
Trong phiếu giao việc, gv xác định rõ mục tiêu qs, hướng dẫn hs qs một cách tổng thể, thảo luận về đặc điểm các loại rễ, điền vào phiếu học tập.
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
Phương pháp đàm thoại là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đi đến những kết luận khoa học, hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề học tập, cuộc sống xung quanh.
Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh
-Bồi dưỡng cho người học những năng lực diễn đạt vấn đề khoa học tự nhiên bằng lời nói
Bồi dưỡng hứng thú học học tập, làm cho không khí lớp học sôi nổi
Giúp cho giáo viên nắm bắt năng lực của học sinh để kịp thời thay đổi
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung, dự kiến thời gian, hình thức đàm thoại
Bước 2: Giới thiệu nội dung đàm thoại
Bước 3: Giáo viên đưa ra kết luận
LỚP 3: BÀI 16: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
Bước 1+2:
để học sinh biết được vai trò của giấc ngủ đối với hệ thần kinh của con người
GV đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời
• theo em, khi ngủ thì cơ quan nào của con người được nghỉ ngơi?
• đã có đêm nào em ngủ ít chưa? Khi dậy em cảm thấy thế nào?
• để có giấc ngủ tốt chúng ta cần những gì?
Bước 3: Kết luận
khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất
có một giấc ngủ ngon sẽ làm tiêu hao mệt mỏi, khôi phục lại sức lực tiêu hao, giúp cho thần kinh được cân bằng, giúp tăng cường trí nhớ, năng cai năng xuất học tập
Kích thích tính độc lập, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh
Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt vấn đề
Tạo không khí học tập sôi nổi
Giúp giáo viên thu thập thông tin để điều chỉnh hoạt động dạy của mình
Khái
niệm
Tác dụng
Các bước tiến hành
Ưu điểm
Ví dụ minh họa
Khái niệm
Tác dụng
Các bước tiến hành
Yêu cầu sư phạm
Ví dụ minh họa