Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Tác dụng
-
-
Phát triển năng lực tư duy, năng lực quan sát và ngôn ngữ cho các em
Dễ phối hợp các phương pháp khác như: phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, trò chơi...
Các em có thể tri giác một cách dễ dàng các sự vật, hiện tượng thông qua phương pháp này.
Lưu ý:
chuẩn bị được các hệ thống câu hỏi bài tập để hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật, hiện tượng có mục đích ,có trọng tâm
Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho tiết học xác định rõ thời gian địa điểm tổ chức cho học sinh quan sát
Chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với nội dung, mục tiêu bài :học tranh ,ảnh mẫu vật
Việc tổ chức hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở các độ tuổi khác nhau
-
Cách tiến hành
Chuẩn bị
-
Dự kiến: Thời gian, địa điểm, điều kiện phương tiện cho trẻ quan sát, tình huống sư phạm
-
Lựa chọn hình thức tổ chức khi cho trẻ quan sát (tập thể, cá nhân)
-
Tiến hành
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn quan sát: GV hướng dẫn trẻ quan sát và cùng trao đổi; thảo luận thông qua hệ thống các câu hỏi
Bước 4: Trẻ trình bày và nêu nhận xét, đánh giá
Bước 2: Trẻ quan sát: Khi đưa ra đối tượng quan sát, GV cho trẻ 1 - 2 phút tự quan sát đối tượng theo hứng thú của trẻ
-
Bước 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Giữ được tính tự nhiên khách quan của sự vật, hiện tượng
-
-
Nhược điểm
Dễ đang phân tán sự chú ý của trẻ, không tập trung vào bài khi thực hiện tiến hành
Sử dụng phương pháp quan sát đòi hỏi phải chuẩn bị đồ dùng công phu, tốn kém, tốn thời gian
-
Quan sát theo hình thức lớp học, sẽ khiến giáo viên khó quản lí bao quát lớp học.
Khái niệm
Phương pháp quan sát là cách thức tổ chức của GV hướng dẫn trẻ sử dụng các giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà không can thiệp vào quá trình, diễn biến, sự phát triển của đối tượng