Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG TRÌNH GDMN - Coggle Diagram
CHƯƠNG TRÌNH GDMN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ
Mục tiêu
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Kế hoạch thực hiện
Phân phối thời gian
Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày, áp dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non. Kế hoạch chăm sóc, giáo dục hằng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ.
Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kì theo qui định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chế độ sinh hoạt
Trẻ 3-12 tháng
Trẻ 12-24 tháng
Trẻ 24-36 tháng
Nội dung
Nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ
Tổ chức ăn
Tổ chức ngủ
Vệ sinh
Chăm sóc sức khỏe và an toàn
Giaó dục
1.Giaó dục phát triển thể chất
Phát triển vận động
Giaó dục dinh dưỡng và sức khỏe
2.Giaó dục nhận thức
Luyện tập và phối hợp các giác quan
Nhận biết
Một số bộ phận của cơ thể con người
Một số đồ dùng, đồ chơi.
Một số phương tiện giao thông quen thuộc
Một số con vật, hoa, quả quen thuộc
Một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí trong không gian
12-24 tháng: Màu đỏ, xanh.
Kích thước to - nhỏ.
24-36 tháng:Màu đỏ, vàng, xanh. Kích thước to - nhỏ. Hình tròn, hình vuông. Vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ.
Số lượng một - nhiều.
Bản thân, người gần gũi
3.Giaó dục phát triển ngôn ngữ
Nghe
Nói
Làm quen với sách
4.Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Phát triển tình cảm
Phát triển kỹ năng xã hội
Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
Kết quả mong đợi
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Các hoạt động giáo dục
Hình thức tổ chức và các hoạt động giáo dục
Phương pháp giáo dục
Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày
Đánh giá trẻ theo giai đoạn
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẪU GIÁO
Mục tiêu
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
Phát triển thẩm mĩ
Kế hoạch thực hiện chương trình
Phân phối thời gian
Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần 5 ngày, áp dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non. Kế hoạch chăm sóc, giáo dục được thực hiện theo chế độ sinh hoạt hằng ngày.
Thời điểm nghỉ hè, các ngày lễ tết, nghỉ học kì theo qui định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chế độ sinh hoạt
80 - 90 phút Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
30 - 40 phút Học
40 - 50 phút Chơi, hoạt động ở các góc
30 - 40 phút Chơi ngoài trời
60 - 70 phút Ăn bữa chính
150 phút Ngủ
20 - 30 phút Ăn bữa phụ
70 - 80 phút Chơi, hoạt động theo ý thích
60 - 70 phút Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
Nội dung
Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe
Tổ chức ăn
Tổ chức ngủ
Vệ sinh
Chăm sóc sức khỏe và an toàn
Giaó dục
Giaó dục thể chất
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Giaó dục nhận thức
Khám phá khoa học
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm
3-4 tuổi
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
Nhận biết 1 và nhiều.
Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
4-5 tuổi
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
5-6 tuổi
Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
Gộp các nhóm đối tượng và đếm.
Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
Xếp tương ứng
3-4 tuổi
Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi
4-5 tuổi
Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi
5-6 tuổi
Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
So sánh, sắp xếp theo qui tắc
3-4 tuổi
So sánh 2 đối tượng về kích thước.
Xếp xen kẽ.
4-5 tuổi
So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
5-6 tuổi
So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
Tạo ra qui tắc sắp xếp.
Đo lường
4-5 tuổi
Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo.
Đo dung tích bằng một đơn vị đo .
5-6 tuổi
Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
Hình dạng
3-4 tuổi
Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
Sử dụng các hình hình học để chắp ghép.
4-5 tuổi
So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.
Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu
5-6 tuổi
Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau.
Định hướng trong không gian và định hướng thời gian
3-4 tuổi
Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái của bản thân
4-5 tuổi
Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái).
Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tối.
5-6 tuổi
Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
Gọi tên các thứ trong tuần.
Khám phá xã hội
Giaó dục phát triển ngôn ngữ
Nghe
Nói
Làm quen với việc đọc viết
Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
Phát triển tình cảm
Phát triển kĩ năng xã hội
Gíao dục phát triển thẩm mỹ
Kết quả mong đợi
Giaó dục phát triển thể chất
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Gíao dục phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Nhận biết số đếm, số lượng
3-4 tuổi
1.1. Quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.
1.2. Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.
1.3. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
1.4. Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
1.5. Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.
4-5 tuổi
1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?...
1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
1.3. So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
1.6. Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.
1.7. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
1.4. Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.
1.5. Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn.
5-6 tuổi
1.1. Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?...
1.5. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau.
1.6. Nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự.
1.7. Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
1.2 Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
1.3. So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
1.4. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
Sắp xếp theo qui tắc
3-4 tuổi: Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
4-5 tuổi: Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
5-6 tuổi
2.1. Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
2.2. Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.
2.3. Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp
So sánh hai đối tượng
3-4 tuổi: So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.
4-5 tuổi: Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
5-6 tuổi: Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
Nhận biết hình dạng
3-4 tuổi:
Nhận dạng và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.
4-5 tuổi
4.1. Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật,....)
4.2. Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
5-6 tuổi
Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.
Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
3-4 tuổi
Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.
4-5 tuổi
5.1. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.
5.2. Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày.
5-6 tuổi
5.1. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.
5.2. Gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm.
Khám phá xã hội
Giaó dục phát triển ngôn ngữ
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
Làm quen với việc đọc – viết
Giaó dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
Thể hiện ý thức về bản thân
Thể hiện sự tự tin, tự lực
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
Quan tâm đến môi trường
Giaó dục phát triển thẩm mỹ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
Các hoạt động giáo dục
Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục
Phương pháp giáo dục
Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày
Đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn