Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lý luận phương pháp dạy học KHXH ở Tiểu học - Coggle Diagram
Lý luận phương pháp dạy học KHXH ở Tiểu học
Các khái niệm
Phương pháp dạy học
Phương pháp thảo luận
tổ chức cuộc đối thoại trao đổi ý kiến giữa gv với hs hoặc giữa các học sinh về một vấn đề để rút ra kết luận khoa học
Phương pháp đàm thoại
tổ chức đối thoại giữa giáo viên và học sinh , hs với nhau trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn hs đến những kết luận khoa học, vận dụng vốn hiểu biết của mình tìm hiểu những vấn đề trong học tập và cuộc sống
Ký thuật dạy học
Khái niệm
Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành độgn của giáo viên và học sinh trong cá tình huống hành động nhở nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Kỹ thuật dạy học là những thành phần của pp dạy học
• Các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học khoa học xã hội
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật tia chớp
Kĩ thuật bể cá
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật phòng tranh
Kĩ thuật xương cá
Lược đồ dòng thời gian
Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học cả lớp: là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếo nhận kiến thức là toàn bộ học sinh trong lớp học. Theo hình thức tổ chức dạy học này , hoạt đông trong giờ học chủ yếu là GV, HS làm ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ động.
Dạy học theo nhóm: là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó học sinh được tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biết của mình với bạn học. Hình thức tổ chức dạy học này khai thác trí tuệ của tập thể học sinh, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể.
Dạy học cá nhân: là hình thức GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc giáo viên có thể sử dụng các tài liệu, phương tiện dạy học, giao việc cụ thể cho từng HS. GV cũng có thể yêu cầu từng em làm một số thí nghiệm, sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng dạy học, điều tra....Sau đó, tưng HS hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
Dạy học ngoài thiên nhiên: là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, Hs thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Tham quan: là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp cho HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trình.
Biện pháp dạy học
là các phương pháp, cách thức của giáo viên giúp học sinh nắm được kiến thức, cách giáo viên quản lý từng đối tượng.
Quan điểm dạy học
là góc nhìn, cách tiếp cận theo trường phái nào đó.
Là những định hướng tổng thể cho các hành động, con đường hay phương pháp thực hiện. Với sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lý thuyết thuộc lý luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng vai trò của người dạy và người học trong quá trình dạy học.
Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học.
Cấu trúc phân tầng của phương pháp dạy học thể hiện quan điểm dạy học thuộc bình diện vĩ mô, là phương pháp tầng vĩ mô.
Ví dụ: dạy học phát triển kế thừa, dạy học điển hình, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,…
Một số quan điểm dạy học khoa học xã hội ở Tiểu học
Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học giải quyết vấn đề, dạy nhận biết và giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học giải quyết vấn đề tư vấn duy trì, biết khả năng và giải quyết vấn đề.
Vận dụng dạy học theo tỉnh ngữ: Dạy học theo tinh thần là một điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo một chủ để hợp nhất với các tình huống thực hiện cuộc sống và nghề nghiệp.
Vận dụng dạy học định hướng hoạt động: Dạy học định hướng hành động là điểm dạy học nhằm mục đích cho hoạt động và bàn chân hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các hoạt động sản phẩm, có sự kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ và hoạt động chân tay.
Các nguyên tắc dạy học khoa học xã hội ở Tiểu học
Đảm bảo hệ thống giữa các nguyên tắc dạy học, tính khoa học và giáo dục
Hình thành cơ sở thế giới khoa học, tình cảm đạo đực cao quý của con người hiện đại
Cung cấp cho HS hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, xã hội, con người VN
Rèn luyện kĩ năng phân tích, phê phán, vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức theo hướng khoa học
Cung cấp cho người học tri thức khoa học chân chính, hiện đại giúp học sinh nắm được qui luật phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy và hành động đúng đắn với hiện thực
Giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân
Đảm bảo thống nhất giữ lí luận và thực tiễn
Học đi đôi với hành trở thành phương châm giáo dục nhà nước
Có thể lĩnh hội lí thuyết trước rồi xem xét sự vật sau
Đảm bảo mối quan hệ giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo của tư duy
Đòi hỏi học sinh nắm bắt vấn đề với kinh nghiệm của bản thân
Nhớ nhiều, nhớ nhanh, nhớ chính xác vref bản thân
Tư duy mềm dẻo linh hoạt khi gặp các tình huống tự nhiên
Kết hợp vs nguyên tắc tự giác, tích cực, sáng tạo