Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lý luận phương pháp dạy học Khoa học xã hội ở Tiểu học (NHÓM 8) - Coggle…
Lý luận phương pháp dạy học
Khoa học xã hội ở Tiểu học
(NHÓM 8)
Các khái niệm
Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học tham quan
Là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp cho học sinh tìm hiểu những sự vật , hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trình
Dạy học trải nghiệm
Là hình thức dạy học GV tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm thực tế,sau đó tổng kết lại để tăng cường hiểu biết,phát triển kĩ năng,định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng HS
Dạy học cá nhân
Là hình thức tổ chức dạy học chú ý tới hoạt động của 1 cá thể HS
Dạy học theo nhóm
Là hình thức DH hợp tác, qua đó HS chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu những hiểu biết của mình với bạn học
Dạy trên lớp
Là hình thức tổ chức DH mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp, hoạt động chủ yếu trong giờ là GV HS làm việc ít, tiếp nhận thông tin 1 cách thụ động
Biện pháp dạy học
Dạy học biện pháp
Cách làm, cách thức giải quyết một vấn đề hay tình huống cụ thể trong dạy học
Kỹ thuật dạy học
Kĩ thuật "Tia chớp"
Kĩ thuật "XYZ"
Kĩ thuật "Lược đồ tư duy"
Kĩ thuật "Bể cá"
Kĩ thuật "Động não"
Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đôi"
Kĩ thuật Kipling
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật "Khăn trải bàn"
Kĩ thuật "Các mảnh ghép"
Phương pháp dạy học
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học
Quan điểm dạy học
Những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học
Một số quan điểm dạy học KHXH ở Tiểu học :
Tự nhiên xã hội
Mỗi chủ đề đều thể hiện mối liên quan , sự tương tác giữa con người với các yếu tố xã hội và tự nhiên trên cơ sở giáo dục giá trị và kĩ năng sống ; giáo dục các vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khỏe , bảo vệ cuộc sống an toàn của bản thân , gia đình , công cộng,..
Tổ chức nội dung chương trình các chủ đề : gia đình , trường học ,....
Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập bằng cách : giúp các biết em biết đặt câu hỏi , tham gia vào hoạt động trải nghiệm,...
Tích hợp những nội dung liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội , trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội
Môn Lịch sử và Địa Lí
Kế thừa những ưu điểm của các chương trình trước đây, lựa chọn những kiến thức cơ bản , sơ giản về tự nhiên, dân cư một số hoạt động kinh tế lịch sử văn hóa của VN và TG . Các sự kiện nhân vật lịch sử gắn liền với công cuộc dựng nước và giữ nước
Tích hợp ND lịch sử địa lí và một số ND VH, XH trong không gian và thời gian . Tích hợp bảo vệ MT, GD giá trị nhân văn . Gắn lí thuyết với thực hành, ND GD với thực tiễn.
Kết nối với kiến thức, kĩ năng của các môn học và hoạt động GD khác để HS giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống.
Được thiết kế theo hướng mở phù hợp với điều kiện KT- XH của đất nước và của các địa phương, phù hợp với khả năng của giáo viên, học sinh và thực tiễn DH ở nhà trường.
Các nguyên tắc dạy học [KHXH]
5.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lí thuyết
6.Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
4.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của HS và vai trò chủ đạo của GV trong quá trình dạy học
7.Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
3.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học
8.Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy học
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với cuộc sống, nhiệm vụ phát triển đất nước
Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học.