Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ - Coggle Diagram
ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ
**ĐẶC TRƯNG THƠ BỐN CHỮ
-
Số câu trong khổ/bài: bài không hạn định. Các khổ, đoạn trong bài được chưa linh hoạt tùy theo nội dung hoặc cảm xúc.
Nội dung diễn tả: Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (Vè, đồng dao, hát ru)
-
Gieo vần: linh hoạt: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách. Cách gieo vần ở thể thơ này được chia làm 2 loại gồm gieo vần tiếp và gieo vần tréo. Bên cạnh đó còn 1 cách gieo vần nữa nhưng không phổ biến là gieo vần 3 tiếng.
Vừa chứa yếu tố tự sự (kể chuyện) vừa chứa yếu tố trữ tình (bộc lộ tình cảm), rất phù hợp phản ánh những nội dung đơn giản (cho thiếu nhi) hoặc nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập vấn đề có tính xã hội).
-
Luật B- T: luật bằng trắc chỉ được áp dụng cho chữ thứ 2 và thứ 4 trong câu thơ. Nếu chữ thứ 2 là trắc thì chữ thứ 4 là bằng và ngược lại, chữ thứ 2 là bằng thì chữ thứ 4 là trắc
-
ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI THƠ
Nhân vật trữ tình
-
Là cái tôi thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ.
-
-
Tính hàm súc
Là khả năng của ngôn ngữ có thể miêu tả mọi hiện tượng của cuộc sống một cách cô đọng, ít lời mà nói được nhiều ý
-
Tính nhạc
Được tạo từ nhiều yếu tố như: nhịp điệu, cách gieo vần, phối thanh...
Xuất phát từ tính chất giàu nguyên âm, phụ âm, thanh điệu của tiếng Việt.
Nhịp điệu của thơ tạo nên tính nhạc nhờ sự lặp đi lặp lại một chu kỳ về Bằng - Trắc, Vần (Nguyên âm và phụ âm)
Các dạng vần thơ
Vần lưng: Phối vần giữa tiếng đứng ở cuối câu trước với tiếng ở giữa câu tiếp theo. VD: Mặt trời rúc bụi tre/Buổi chiều về nghe mát -> tre - nghe
Vần chân, vần liền: là sự phối vần ở tiếng cuối của 2 câu liên tiếp nhau VD: Trời nóng, băm bốn độ/Đèn, sao khắp đế đô/Mặt trăng vàng, trỏn trẻn/Nấp sau nhánh phượng khô => đọ - đô
Vần chân, vần cách: Sự phối vân ở tiếng cuối cách nhau 1 câu VD: Con sóng trước vừa ngã/Con sóng sau lại quỳ/Sóng không hề biết mỏi /Lặn ngụp và bơi thi -> quỳ - thi
**ĐẶC TRƯNG THƠ NĂM CHỮ
Số câu trong bài không hạn định. Bài thơ thường được chia khổ, mỗi khổ có bốn câu nhưng có khi hai câu hoặc sáu câu, Một số trường hợp không chia khổ. Phổ biến là từ 1 đến 5 khổ nhưng cũng có thể có làm thơ 5 chữ nhiều khổ hơn.
Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 hoặc 4/1, 1/4
Số tiếng/dòng: Là thể thơ mỗi dòng có năm tiếng. Trong Văn học dân gian thì gọi là thể vãn năm (mỗi câu có 5 âm tiết), trong thơ bác học thì gọi đây là thơ ngũ ngôn.
Gieo vần: Thường là vần chân (có thể là vần liền hoặc vần cách). Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp.
Nội dung diễn tả: Thích hợp để diễn đạt những nội dung nhí nhảnh, vui tươi… hoặc để truyền đạt những suy tư của tác giả đến với người đọc. Nội dung nhấn mạnh việc “đi vào chiều sâu tư duy” bởi những đặc trưng riêng của nó.
Vừa chứa yếu tố tự sự (kể chuyện) vừa chứa yếu tố trữ tình (bộc lộ tình cảm), rất phù hợp phản ánh những nội dung đơn giản (cho thiếu nhi) hoặc nội dung lớn lao sâu sắc (đề cập vấn đề có tính xã hội).
-
QUÁ TRÌNH ĐỌC HIỂU
B1: Nhận biết hình thức, nội dung bề nổi của bài thơ
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
B4: Đánh giá giá trị, bức thông điệp của bài thơ
Thiết kế: TS. Nguyễn Thị Trà My