Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số vấn đề về phát triển chương trình nhà trường - Coggle Diagram
Một số vấn đề về phát triển chương trình nhà trường
Các khái niệm cơ bản
Chương trình giáo dục
Khái niệm Giáo dục
Nghĩa hẹp:
Nhà GD -> Người được GD
Mặt phẩm chất nhân cách
Nghĩa rộng:
Nhà GD -> Người được GD
Hình thành nhân cách (Phẩm chất - Năng lực)
Bao gồm cả Giáo dục và Dạy học
Khái niệm Chương trình giáo dục
Định nghĩa Truyền thống:
CTGD là "một khóa học"
Là kế hoạch tổng thể hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo dục tại nhà trường.
Bao gồm:
Mục đích giáo dục
Mục tiêu
Chuẩn đầu ra
Nội dung giáo dục
Phương thức giáo dục
Hình thức tổ chức giáo dục,
Phương thức đánh giá kết quả giáo dục.
Cấu trúc Chương trình giáo dục
Mục đích, mục tiêu: xây dựng mô hình nhân cách người học.
Yêu cầu cần đạt (Chuẩn đầu ra) - yêu cầu căn bản và tối thiểu về kết quả cuối cùng mà người học phải đạt được: Phẩm chát và năng lực.
Nội dung giáo dục: Những nội dung người học có thể biết, vận dụng trong thực tiễn.
Hình thức, tổ chức giáo dục:
2 nội dung chính
Các cấp độ của chương trình giáo dục
Cấp Quốc gia (Chương trình quốc gia)
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
Cấp độ địa phương
Cấp độ nhà trường
CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Chương trình nhà trường
Là chương trình quốc gia được giữ nguyên hoặc điều chỉnh một phần, được lựa chọn và sắp xếp lại, hoặc thiết kế mới với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc các bên liên quan cho phù hợp với đối tượng HS trong một bối cảnh dạy cụ thể.
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Phát triển chương trình giáo dục
Được xem là một hoạt động, một quá trình xem xét các tác động từ xã hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình và đánh giá chương trình.
Là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD cho tương thích với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ của đời sống xã hội nói chung.
Các tiên đề trong phát triển chương trình giáo dục
Thay đổi chương trình là cần thiết và không thể tránh được.
Chương trình là sản phẩm của thời đại.
Xây dựng chương trình là một hoạt động nhóm hợp tác.
Xây dựng chương trình về cơ bản là một quá trình chọn lựa giữa nhiều khả năng thay thế.
Xây dựng chương trình không bao giờ kết thúc.
Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn nếu như đó là một quá trình toàn diện, chứ không phải là quá trình từng phần.
Xây dựng chương trình sẽ hiệu quả hơn khi tuân theo một quá trình có hệ thống.
Xây dựng chương trình bắt đầu từ chương trình hiện hành.
Đặc điểm của phát triển chương trình nhà trường
Lôi cuốn sự tham gia của GV vào các quyết định liên quan đến phát triển và thực thi chương trình.
Có thể liên quan đến một bộ phận GV chứ không phải toàn thể GV.
Đó có thể là một chương trình "lựa chọn và điều chỉnh" chứ không phải là một chương trình mới hoàn toàn.
Đây là một quá trình liên tục và năng động lôi cuốn GV, HS, cộng đồng tham gia.
Làm thay đổi vai trò truyền thống của GV.
Định nghĩa:
Là quá trình lập kế hoạch và hướng dẫn việc học tập của người học (bao gồm cả các hoạt động trong và ngoài lớp học) do đơn vị đào tạo tiến hành.
Các hoạt động trong phát triển CTNT
Xác định người học cần gì hoặc muốn học gì và kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người học cần đạt được.
Xác định hình thức học tập phù hợp và các điều kiện bổ trợ việc học tập.
Tiến hành giảng dạy và đánh giá việc học tập.
Chỉnh sửa chương trình giáo dục thường xuyên sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của người học.
CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CTNT
Tiếp cận Nội dung
Xuất phát từ quan niệm GD là quá trình truyền thụ kiến thức.
(MỤC TIÊU ĐỂ BIẾT)
CTDG là bản phác thảo nội dung giáo dục. Xây dựng CT bắt đầu bằng lựa chọn môn học và ND cụ thể từng môn học.
Mục tiêu của chương trình là ND kiến thức từng môn học vì vậy chuẩn đầu ra của CT chủ yếu bao gồm các tiêu chí ND kiến thức.
CT được mô tả hệ thống GD theo logic các môn học, logic đơn vị ND trong một môn học, giữa các cấp học, các lớp học.
Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm: Dạy học định hướng nội dung truyền thụ cho ng học hệ thống tri thức khoa học.
Nhược điểm:
ND dạy học nhanh chóng bị lạc hậu so với tri thức hiện đại.
ít định hướng vào khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn.
Thường bị nhấn mạnh ghi nhớ, tái tạo kiến thức, quá tải.
PPDH mang tính thục động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nền sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động.
Tiếp cận Mục tiêu
Đặc điểm:
Xuất phát từ mục tiêu đào rạo (mục tiêu đầu ra)
HỌC ĐỂ LÀM
Quan tâm đến sự thay đổi hành vi của ngời học trong các lĩnh vực nhận thức, kĩ năng và thái độ.
Mục tiêu được xác định rõ ràng, cụ thể, có thể định lượng được, làm tiêu chí đánh giá hiệu quá QTĐT.
Tạo ra sự tường minh, quy trình chặt chẽ dễ kiểm tra đánh giá.
Tiêu chí mang tính khuôn mẫu, cứng nhắc, chưa quan tâm đến tính đa dạng và khác biệt giữa các nhân tố (người học, môi trường, nhân tố,..)
Cách tiếp cận Quản lí.
Có xu hướng tập trung vào khía cạnh giám sát và quản lý của CTGD, nhất là quá trình tổ chức và thực thi.
Các hiệu trưởng được xem như một tổng công trình sư chỉ đạo toàn bộ hoạt động thiết kế cũng như thực hiện CTGD.
Cách tiếp cận Hệ thống.
Cách tiếp cận Nhân văn.