Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
GIUN ĐẤT, 1.Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:, Hệ tiêu hóa…
GIUN ĐẤT
. Hình dạng ngoài
-
- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên
- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái
- Mình giun có chất nhờn để da ẩm ướt, giảm ma sát khi chui trong đất.
- Màu sắc cơ thể dễ ẩn nấp trong môi trường: Giun đất có màu nâu khi ở trong lòng đất, có màu rêu khi sống trong rêu.
- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất
- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu
- Thức ăn → miệng → hầu → diều (chứa thức ăn) → dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) → ruột → hậu môn
- Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da à mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở
-
- Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản)
- Giun đất cơ thể đã có khoang chính thức, chứa dịch.
-
- Thần kinh dạng chuỗi hạch với các dây thần kinh.
-
Giun đất lưỡng tính
Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.
Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch
Trong kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.
-
- Hệ tiêu hóa phát triển, phân hóa chức năng của các cơ quan: lỗ miệng – hầu – thực quản – diều – dạ dày cơ – ruột tịt – ruột – hậu môn.