Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 4: VẬN HÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG (P1) - Coggle Diagram
BÀI 4: VẬN HÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG (P1)
I. VẬN HÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG
a) Giá trị gia tăng và chi phí
Bất cứ quy trình nào cũng đều có các bước gia tăng giá trị, mà sẽ đòi hỏi những nguồn lực làm phát sinh thêm chi phí
Quy trình chất lượng được thiết kế với → nâng cao năng suất và hiệu suất
Quãng thời gian gia tăng giá trị dài
Quãng thời gian không gia tăng giá trị ngắn
b) chiến lược vận hành
( chiến lược đổi mới, chiến lược hiệu xuất, chiến lược chất lượng, chiến lược dịch vụ)
Động lực chính là chiến lược đổi mới (innovation strategy) chính là cải tiến mạnh mẽ trong sản phẩm hoặc dịch vụ
Trong chiến lược hiệu xuất (efficiency strategy), giá cả là lợi thế cạnh tranh chủ yếu
Chiến lược chất lượng (quality strategy) đám bảo duy trì lợi thế cạnh tranh dựa trên các đặc tính sản phẩm nổi trội
Chiến lược dịch vụ (service strategy) 2 chiến lược đáp ứng (responsiveness strategy) có nghĩa là doanh nghiệp ưu tiên đáp ứng mong muốn của khách hàng khi đưa ra quyết định liên quan đến vận hành
c) chiến lược chuỗi cung ứng và sự phù hợp chiến lược
Chiến lược chuỗi cung ứng nên phù hợp với chiến lược cạnh tranh và vận hành
Sự phù hợp về mặt chiến lược yêu cầu mỗi mục tiêu của các bộ phận khác nhau đều phù hợp với các mục tiêu chuỗi cung ứng tổng quan
II. ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG
a) Hiệu ứng BULLWGIP
Hiệu ứng bullwhip (hiệu ứng cái roi da) có thể được giải thích bằng sự phóng đại trong tính biến đổi của lượng đơn hàng trong chuỗi cung ứng. Các đơn hàng bất thường trong phần hạ nguồn của chuỗi cung ứng trở nên khác biệt hơn so với các đơn hàng bất thường trong phần thượng nguồn
Nguyên nhân hành vi
sử dụng sai cách chính sách lượng tồn kho
Quan niệm sai về phản hồi và sự chậm trễ thời gian
Phản ứng đặt hàng dự phòng sau khi nhu cầu không được đáp ứng
Cảm nhận rủi ro về tính hợp lý có giới hạn của những đối tác
Nguyên nhân vận hành
Xử lý nhu cầu phụ thuộc
Biến đổi thời gian sản xuất
Quy mô lô hàng/đồng bộ hoá đơn hàng
Giảm giá theo số lượng (đặt hàng)
Xúc tiến bán hàng và mua hàng theo kỳ hạn
Dự báo thiếu hụt
b) quản lý hàng tồn kho của nhà cung ứng cuối chuỗi VMI
Mục đích của việc lưu kho: quản lý tính bất định về cung và cầu, tận dụng tính kinh tế quy mô, thị trường hiện đại đòi hỏi tính linh hoạt nhiều hơn từ các chuỗi cung ứng
Với chiến lược VMI:
Nhà cung ứng (vendor) sẽ kiểm soát lượng hàng tồn kho từ phía người mua
Người mua cung cấp những thông tin nhất định cho nhà cung ứng
Nhà cung ứng hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc duy trì lượng hàng lưu kho giống như đã thỏa thuận, thường đặt ở địa điểm tiêu thụ (là cửa hàng) của người mua
Nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ (3PL) có thể tham gia và kiểm soát lượng hàng lưu kho yêu cầu, bằng cách điều chỉnh khoảng cách cung cầu
Lợi ích của hệ thống VMI
Đối với nhà cung ứng cuối chuỗi
Phát hiện sớm sự biến động về nhu cầu
tối ưu hóa hoạch định sản xuấ,t lượng hàng gia tăng
Củng cố kỷ luật thông qua đo lường và truyền thông tin chặt chẽ
Hoạch định và sử dụng nguồn lực tốt hơn nhờ có tính trực quan
Cải thiện phân tích thị trường và loại bớt các hoạt động không gia tăng giá trị
Củng có mối quan hệ với khách hàng và tình trạng ưu tiên
Đói với người mua
Gia tăng lượng hàng sẳn có trong kho
Giảm các hoạt động thu mua hàng
Giảm thiểu tình trạng cháy hàng bằng hệ số quay vòng hàng tồn kho cao hơn
Tối ưu tổ hợp sản phẩm
Chi phí vận hành, mua hàng và quản lý thấp hơn
Củng cố chiến lược mối quan hệ trong chuỗi cung ứng
Đói với chuỗi cung ứng nói chung
Tối ưu hóa quản lý hàng tồn và giảm thiểu chi phí
Giảm lượng vốn cố định (hàng hóa)
Nâng cao hoạch định tài chính
Hỗ trợ hợp tác dài hạn
Đói với người dùng cuối
Nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm thiểu tình trạng cháy hàng
Hạn chế của qui trình VMI
Phải có niềm tin lớn vào chuỗi cung ứng
chi phí vận hành và đầu tư vào IT cao, phụ thuộc vào hệ thống EDI
Rủi ro mất khách
Rủi ro khó đoán trước nhân: viên bãi công
VMI chủ yếu có lợi trên đường dùng cuối và người bán trong khi nhà cung ứng cuối chửi mới là đối tượng thực hiện đa phần công việc
Người mua bị lệ thuộc vào nhà cung ứng
c) Lập kế hoạch hợp tác, dự báo và bổ sung
Giai đoạn lập kế hoạch (planning)
Là thời điểm xác định các các lĩnh vực, trách nhiệm, mô tả sứ mệnh, mục tiêu và khuôn khổ hợp tác
Giai đoạn dự báo (forecasting)
Dự đoán lên số và đơn vị cần được thực hiện và chia sẻ, ngoài ra cần phân loại rõ các trường hợp ngoại lệ
Gai đoạn bổ sung
(replenishment)
Chia sẻ các thông tin như thời gian sản xuất, dữ liệu logistics...