PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
Nguyên nhân - Kết quả
Nội dung - Hình thức
Tất nhiên - Ngẫu nhiên
Cái chung - Cái riêng
Bản chất - Hiện tượng
2 Nguyên Lý
3 Quy luật
Khái niệm
Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những mặt những thuộc tính không những có ở một SVHT nhất định mà còn được lập lại trong nhiều SVHT
Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật hiện tượng riêng lẻ nhất định
Mối QH BC giữa CC và CR
Ý/n pp luận
Khái niệm
Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong một SVHT hoặc giữa các SVHT với nhau gây nên những biến đổi nhất định
Kết quả là những biến đổi suất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một SVHT hoặc giữa các SVHT với nhau
Mối QH BC giữa NN và KQ
Ý/n pp luận
Khái niệm
Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật, hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác
Ngẫu nhiên là cái do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định, có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác
Mối QH BC giữa TN và NN
Ý/n pp luận
Khả năng - Hiện thực
Khái niệm
Nội dung tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện bên ngoài mà còn là cái biểu hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
Mối QH BC giữa ND và HT
Ý/n pp luận
- Cái chung tồn tại trong cái riêng
- Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung
- Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không ra nhập hết vào cái chung
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá cho nhau trong điều kiện nhất định
Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một SVHT
- Cái chung chỉ tồn tại và thông qua cái riêng => chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, trong các SVHT cụ thể
- Nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng
- Cần tạo điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người và trở thành "cái chung" và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất"
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về sự phát triển
Quy luật lượng - chất
Quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập
Quy luật phủ định của phủ định
Tính chất
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính tất yếu
- Nguyên nhân sinh ra kết quả và quy định kết quả
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân
- Có thể thay đổi vị trí cho nhau
- Cần phân biệt quan hệ nhân quả & quan hệ kế tiếp nhau về thời gian
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau
- Kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Tìm nguyên nhân trong thế giới hiện thực trong bản thân sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất
- Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng cần tìm những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi sự kiện đó xuất hiện
- Cần tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực và phát huy tác dụng.
Khái niệm
Mối QH BC giữa KN và HT
Ý/n pp luận
Khả năng là cái chưa có nhưng nhất định sẽ có, sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp tương ứng
Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự bao gồm tất cả những SVHT vật chất đang tồn tại khách quan trong thực tế và những hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý thức
Khái niệm
Mối QH BC giữa BC và HT
Ý/n pp luận
- Cả T.nhiên và Ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật
- Tất nhiên chi phối sự phát triển của SVHT
- Ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hoặc chậm
- T.nhiên vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên; còn Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện, là cái bổ sung cho cái TN.
- Có thể chuyển hoá cho nhau
- Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái TN
- Ngẫu nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của SV nên trong hoạt động thực tiễn, ngoài phương án chính, cần có phương án dự phòng để đáp ứng những sự ngẫu nhiên có thể xảy ra
- Muốn nhận thức tất nhiên thì phải thông qua, phân tích so sánh nhiều cái ngẫu nhiên.
- Có thể chuyển hóa cho nhau trong điều kiện nhất định
Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
Nội dung giữ vai trò
quyết định đối với hình thức
sự tác động trở lại của
hình thức đối với nội dung
Hình thức ko phù hợp ND => ngăn cản, kìm hãm phát triển ND
Hình thức phù hợp với nội dung => ND phát triển
- Nội dung là những quá trình tạo nên sự vật; còn hình thức là hệ thống các liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung
- Nội dung nào hình thức ấy
- Nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức
- ND có khuynh hướng biến đổi; còn HT thì ổn định hơn
- Dưới sự tác động lẫn nhau giữa các mặt của một sự vật hoặc giữa các sự vật làm các yếu tố của nội dung thay đổi trước còn mối liên hệ giữa các yếu tố hình thức chưa thay đổi
- Do xu hướng phát triển chung hình thức sẽ thay đổi để phù hợp với nội dung mới
- ND và HT gắn bó, ko được tách rời, tuyệt đối hoá ND hoặc HT
- Cần sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tiễn
- Đối chiếu ND và HT, làm HT phù hợp với ND
Hiện tượng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, mặt dễ biến đổi hơn là hình thức biểu hiện bản chất của SVHT
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong quy định sự vận động, phát triển của SVHT đó
- Cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan là cái vốn có của sự vật
Mâu thuẫn giữa HT và BC
Sự thống nhất giữa HT và BC
- Bản chất phản ánh cái chung, tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của SV. Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan.
- Hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Hiện tượng là mặt bên ngoài hiện thực khách quan.
- Bản chất bộc lộ qua hiện tượng, HT là biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định
- Bản chất và Hiện tượng phù hợp với nhau, bản chất nào hiện tượng nấy.
- Muốn nhận thức được bản chất của sự việc phải xuất phát từ sự vật hiện tượng quá trình thực tế
- Phải phân tích tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng mới hiểu được rõ bản chất của sự vật
- Khả năng và hiện thực quan hệ chặt chẽ với nhau, k tách rời, chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển sự vật
- Trong điều kiện nhất định, cùng sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng
- Để khả năng trở thành hiện thực, cần một tập hợp điều kiện
- Hiện thực là tồn tại thực sự; Khả năng là cái hiện chưa có
- Trong xã hội, cần phát huy nguồn lực con người, tính sáng tạo, năng động để biến khả năng thành hiện thực.
click to edit
click to edit
click to edit