Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LS hình thành và phát triển vương quốc Champa - Coggle Diagram
LS hình thành và phát triển vương quốc Champa
Vương triều Indrapura (Vương triều Đồng Dương)
Thế kỉ thứ IX đến thế kỉ thứ X
kinh đô Chămpa chuyển ra phía Bắc và xây dựng tại làng Đồng dương, bên bờ sông Ly Ly, một nhánh của sông Thu Bồn, cách cố đô Trà Kiệu 15km về phía Nam.
ảnh hưởng của Phật giáo.
9 đời vua
vị trí địa lý
ra đời vào cuối thế kỉ thứ II (năm 192). Gồm hai bộ phận Chăm.
Phía Nam từ Phú Yên trở vào gọi là Nam Chăm.
Phía Bắc từ Bình định trở ra có một bộ phận thuộc tiểu quốc Lâm Ấp gọi là Bắc Chăm.
Vương triều Gangaragia
tk VI- 731
thời kì cực thịnh
trải qua chín đời Vua
chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ giáo và văn hóa Ấn Độ
Kinh đô lúc này là Trà Kiệu
Vương triều Panduranga:
731 đến giữa thế kỉ thứ IX.
Bắc Chăm có nhiều biến động nên trung tâm Chămpa chuyển về Khánh Hòa.
6 đời vua.
Vương triều Panduranga: (giữa thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII)
Đồ Bàn thất thủ, bước vào giai đoạn cuối cùng của nó
lãnh thổ phía bắc đến đèo Cù Mông, lúc đầu đóng đô ở Kau Thara (Nha trang). Đến giữa thế kỉ thứ XVII chuyển về vùng Phan Rang.
1693 nhà Nguyễn chiếm được Phan Thiết thì vương triều Chăm pa mất hẳn độc lập, tồn tại như một thế lực bán tự chủ
thời Vua Minh Mạng Chăm Pa trở thành một thành phần của dân tộc Việt Nam
Hiện nay tại xã Phan Thanh huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận có bà Thềm thuộc dòng dõi hoàng tộc Chăm còn giữ một số châu báu của vua Chăm như Vương miện, hoàng bào, bảo kiếm, đặc biệt trong vương miện có khoảng 1,5kg vàng.
Vương triều ViJaYa:
Vua Yangpuku lên ngôi năm 999
đô từ Đồng Dương về Vijaya còn gọi là thành Đồ Bàn, Bình Định
Vương triều này kéo dài khoảng 5 thế kỉ với nhiều biến động, nhiều lần dời đô về phương Nam và lãnh thổ lúc này bị thu hẹp dần.
Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Champa từ khi thành lập đến cuối thế kỉ X.
Kinh tế.
vùng đất giàu sản vật
“Champa căn bản vẫn là một nước nông nghiệp”[, nông nghiệp phát triển mạnh hơn thương nghiệp.
kinh tế tiểu nông là nền tảng, là nông nghiệp gia đình chủ yếu mang tính tự cung tự cấp.
Cơ cấu xã hội.
tầng lớp quý tộc – quan lại
những người có quyền lực chính trị
hưởng nhiều quyền lợi
có của cải riêng
có vai trò quan trọng trong việc xây dựng đền miếu
sở hữu ruộng đất trong tay một cách gián tiếp qua công xã,
nông dân công xã
ở hữu trực tiếp phần lớn đất canh tác và sống quần cư tại các công xã.
chịu sự chi phối và phụ thuộc vào tầng lớp trên
tầng lớp cuối – nô lệ
nguồn gốc
nô lệ cúng tế
nông dân và tù binh
họ bị ràng buộc với nhau bởi chế độ sở hữu ruộng đất và lễ nghi trong tôn giáo.
Chính trị.
Tôn giáo – văn hóa.