Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
1.1 Khái quát về KTĐG trong giáo dục, Những vấn đề chung về ĐG trong GD,…
-
- Những vấn đề chung về ĐG trong GD
1.2 Loại hình, qui trình, nguyên tắc ĐG trong GD
Các loại hình ĐG
Quy mô ĐG
ĐG trên lớp học
-
GV thực hiện, có thể kết hợp với ĐG của cha mẹ HS và bản thân HS
Trả lời các câu hỏi tiêu biểu:
- Mỗi HS học tập như thế nào?
- HS đã đạt được các mục tiêu, YCCĐ của bài học hay chưa?
- Lớp có hài lòng về bài dạy của giáo viên không?
Yêu cầu:
Những công cụ đơn giản, thiết thực, đa dạng gắn với quá trình học tập và sự tiến bộ học tập của HS
ĐG dựa vào nhà trường
-
-
Quan tâm:
- Kết quả bài kiểm tra định kỳ năng lực học tập môn học
- Sự phát triển phẩm chất HS
Tiêu chí:
- Phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy. (VD: so sánh chất lượng dạy giữa các lớp, đánh giá GV,...)
- Đánh giá, phát triển chương trình nhà trường. (VD: khung phân phối, phương pháp dạy học, học liệu, thiết bị,...)
- Bảo đảm chất lượng ở cơ sở nói chung.
ĐG trên diện rộng
-
Các nhà quản lý giáo dục cấp quốc gia hoặc địa phương chủ trì và tiến hành thống nhất với số lượng rất lớn HS ở các cấp huyện, tỉnh, quốc gia, quốc tế.
Cung cấp những thông tin đáng tin cậy phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, xây dựng chính sách giáo dụnc quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục.
Đối tượng khảo sát:
- Học sinh
- Các bên liên quan (hiệu trưởng, GV, phụ huynh HS,...)
Người tham gia ĐG
ĐG cá nhân
Thu thập thông tin KTĐG trên cá nhân từ các điều kiện chính thức hoặc từ quan sát của GV khi giao tiếp với cá nhân HS.
-
-
ĐG nhóm
GV thu thập thông tin của một nhóm HS thông qua quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm.
2 giai đoạn ĐG
(1) ĐG quá trình tạo sản phẩm
-> Tiêu chí ĐG: Năng lực giao tiếp và hợp tác của các thành viên của nhóm
-
-
-
-
-
Các nguyên tắc ĐG
Đảm bảo khách quan
Phản ánh chính xác kết quả HT như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục đích đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người ĐG
-
Bồi dưỡng cho HS kĩ năng tự KTĐG; ngăn ngừa thái độ đối phó, trung thực trong viết tiểu luận, kiểm tra, thi cử
Đảm bảo tính công bằng
Tạo đk cho tất cả HS có cơ hội như nhau để thể hiện kết quả HT; kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kết quả học tập của họ
-
Đảm bảo tính toàn diện
Bao quát được các mặt, các khía cạnh cần ĐG theo yêu cầu, mục tiêu GD, đặc biệt là các mục tiêu về năng lực - mục tiêu phức hợp
-
-
Đảm bảo thường xuyên, có hệ thống
Tiến hành đều đặn có kế hoạch nhất định, như là một bộ phận của quá trình dạy học
-
Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo cơ sở để ĐG kết quả HT một cách khách quan, công bằng, toàn diện
-
Đảm bảo tính phát triển
Đáp ứng mục tiêu dạy học; công bố kết quả ĐG kịp thời, khéo léo tạo ra yếu tố tâm lí tích cực, động viên HS vươn lên, thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực
-
-
-
-
Thực hiện ĐG đồng đẳng dưới sự hướng dẫn của GV là một bước quan trọng tiến tới thói quen tự ĐG của HS - nền tảng của học tập suốt đời
-
-
-
-
Tình huống:
GV chấm điểm bài kiểm tra/bài thi để tổng kết điểm môn học của HS, thông qua đó xếp loại học lực hoặc thứ bậc của HS trong lớp. Trong đánh giá hoạt động này của GV được gọi là gì? Vì sao?
Tình huống: Học sinh thực hiện hoạt động nào trong học tập? Hình thức đánh giá nào được sử dụng trong hoạt động học tập đó? Nó có ý nghĩa gì?
Tình huống: Việc giáo viên phê duyệt kế hoạch bài dạy và comment vào bài tập của HS nhằm mục đích gì? Trong dạy học hoạt động này có cần thiết không? Vì sao?