Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG - Coggle Diagram
THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
(1) THUỐC KHÁNG ACID
Tính chất
Dạ dày rỗng: thuốc thoát khỏi dạ dày sau
30 phút
Có thức ăn:
2 giờ
Dùng
thuốc khác cách
thuốc kháng acid ít nhất
2h
Tác dụng nhanh, ngắn
Điều trị triệu chứng, cắt cơn đau
Dạng lỏng hiệu quả hơn dạng rắn, tgian tác dụng ngắn hơn
Dùng kết hợp
Hydroxyd nhôm: gây táo bón
Magie hydroxyd:
ỉa lỏng,
chú ý ở BN suy thận
Hydroxyd nhôm + Magie hydroxyd
Biệt dược
Maalox, Gastropulgite, Phosphalugel...
Liều dùng
3 – 4 g/4 - 5 lần/ngày trong hoặc sau ăn 1 - 3h và trước khi đi ngủ
Cơ chế
pH tăng ~ 4 -> Trung hòa acid dịch vị
(2) THUỐC KHÁNG TIẾT
Kháng H2
Thận trọng
Suy thận
Giảm liều
Suy gan
Phụ nữ có thai, cho con bú
Ngừng thuốc
Ung thư (tuổi trung niên)
Thuốc che lấp tính chất ung thư
Thế hệ
Thế hệ 2:
Ranitidine
Hiệu quả > Cimetidine: điều trị loét dạ dày tá tràng, hội chứng
Zollinger Ellison
và
không gây liệt dương
.
Tương tác: ~Cimetidine nhưng yếu 2 - 4 lần
Thế hệ 3:
Famotidine
TD mạnh, kéo dài > Ranitidine
Không có tương tác trên
Thế hệ 4:
Nizatidine
= Famotidine
Thế hệ 1:
Cimetidine
TDP:
chứng vú phụ, liệt dương, tăng men transaminase, lú lẫn người già
Chỉ định:
Suy thận, suy gan nặng
Tương tác: ức chế cytochrom P450 ở gan ->
tăng tác dụng và độc tính:
warfarin, phenytoin, theophylin, propranolol, benzodiazepin…
Cơ chế
cạnh tranh với histamin làm giảm tiết HCl
: pH tăng -> giảm hấp thu của:
penicilline V, -conazol
Kháng bơm proton*
Cơ chế
Ức chế H+K+ATPase: thông qua gắn tạo cầu disufid đồng hóa trị với enzyme này ⇒ bất hoạt enzyme.
pH tăng
-> giảm hấp thu của:
-conazol
Thận trọng
~ thuốc kháng H2
Tác dụng phụ
khô miệng, RL tiêu hóa, tăng enzyme gan, đau đầu chóng mắt, RL thị giác, thay đổi về mái, liệt dương…
Thế hệ
Thế hệ 1: Omeprazol , Lanzoprazol, Pantoprazol
Tương tác ~ Cimetidine -> Ranitidine -> Famotidine
Clarithromycin
: Ức chế chuyển hóa Omeprazol →
tăng [omeprazol máu] x2 lần
Thế hệ 2: Rabeprazol,
Esomeprazole
(Nexium)
tốt hơn thế hệ 1 nhưng giá thành lại cao
Kháng choline
Cổ điển
Atropin (
TDP:
khô miệng, sình bụng, tiểu khó)
Hiện đại
Kháng choline 3 vòng và Pirenzepine
(
TD:
không sình bụng - không co thắt cơ trơn và tăng tiết nước bọt)
Cơ chế
ức chế dây X
Kháng gastrin
Chỉ định
loét dạ dày tá tràng có tăng gastrin máu và
gastrinoma -> hội chứng Zollinger Ellison
Proglumide
(Milide)
BẢO VỆ NIÊM MẠC (3)
Sucralfate
(ít dùng)
Tác dụng phụ
suy thận nặng, táo bón
Chỉ định
viêm dạ dày do trào ngược dịch mật
Cơ chế
bề mặt ổ loét (-) + thuốc (+) -> đệm điện tích (đệm bảo vệ) -> chống H+ tiến lại gần ổ loét
Tác dụng
giảm đau nhanh và làm lành sẹo = Cimetidine
Nuôi dưỡng niêm mạc dạ dày
PGE1: Misoprostol
Tác dụng phụ
tiêu chảy, sảy thai
Thận trọng
bệnh mạch não, bệnh tim mạch (nguy cơ
hạ HA cao
)
Carbenoxolon
Dẫn xuất của cam thảo
Tác dụng
ức chế pepsin, kháng viêm, nhanh lành sẹo
Tác dụng phụ
THA ,Hạ K+ máu
Bismuth
Dùng dưới dạng
Bismuth subsalicylat và subcitrat
Tác dụng phụ
đen răng, đen lợi, phân đen
Tác dụng
tạo keo & phức Thuốc-pro
hàng rào chống sự khuếch tán acid
diệt H.P
bảo vệ niêm mạc dạ dày
tăng tiết nhầy, bicarbonat, ức chế tiết pepsin
DIỆT HP (4)
Phác đồ diệt HP
Phác đồ 4*
có Bismuth
Thuốc kháng bơm proton 2 lần/ngày, Bismuth 120mg, Metronidazole 250mg, Tetracyclin 500mg 4 lần/ngày
Dùng trong 14 ngày
Không có Bismuth
Thuốc kháng bơm proton, Clarithromycin 500mg, Amoxicilin 1g, Metronidazole 500mg 2 lần/ngày
Dùng trong 14 ngày
Phác đồ 3
có Clarithromycin
Thuốc kháng bơm proton, Clarithromycin 500mg, Amoxicilin 1g/Metronidazole 500mg 2 lần/ngày
Dùng trong 10 – 14 ngày
có Levofloxacin
Thuốc kháng bơm proton, Amoxicilin 1g, Levofloxacin 500mg 2 lần/ngày