Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM - Coggle…
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM
1. Thời kì trước CM/T8
Đến những năm 30, văn học viết cho trẻ em trở nên phong phú hơn
Đầu thế kỉ XX, văn học cho trẻ em mới bắt đầu được chú ý
Khuynh hướng hiện thực (Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nam Cao, Tú Mỡ, Hồ Chí Minh,...)
Nhóm Tự lực văn đoàn (Các loại sách: Hoa hồng, Hoa mai,Tuổi xanh, Truyền bá,..)
Trong xã hội phong kiến, chưa có sáng tác văn học cho trẻ em
2. Thời kì kháng chiến chống Pháp
Đảng và Nhà nước chú ý quan tâm để phát triển nền văn học dành cho trẻ em
Là giai đoạn đánh dấu sự ra đời của văn học trẻ em dưới chế độ mới
Là chặng đường mở đầu cho văn học thiếu nhi Việt Nam
Các thành tựu
Năm 1946, tờ Thiếu sinh - tiền thân của báo TNTP ra số đầu tiên
Tháng 12/1946, báo Thiếu sinh ra số đặc biệt với chủ đề "Các em viết, các em vẽ"
Có nhiều sách báo trở thành người bạn thân thiết của trẻ (tờ Thiếu niên, Tuổi trẻ, Xung phong, Măng non...; sách Kim Đồng, Hoa kháng chiến,...)
Năm 1948, Hội Văn học Nghệ thuật đã tổ chức một bộ phận văn học cho trẻ em
4. Thời kì cả nước kháng chiến chống Mĩ
VHTN phát triển mạnh, nhiều cây bút tài năng, nhiều tác phẩm giá trị
VHTN là 1 lực lượng góp phần biểu dương, khích lệ những tấm gương sáng trong học tập và chiến đấu
Cùng với lịch sử đấu tranh dân tộc, VHTN nước nhà bước vào chặng đường mới
Nhiều tuyển tập xuất hiện: Hai bàn tay chiến sĩ, Dòng nước xiết, Măng tre,...
Đề tài phong phú
Đề tài về cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động
: phong phú nhất (Chú bé sợ toán - Hải Hồ, Trận chung kết - Khánh Hòa)
Đề tài nông thôn
: giai đoạn phát triển rực rỡ nhất (Cơn bão số bốn - Nguyễn Quỳnh, Xã viên mới - Minh Giang,...)
Truyện về con người mới
: phát triển mạnh mẽ dưới nhiều dạng (sách khổ nhỏ, hổi kí, tự truyện)
Đề tài lịch sử
: phát triển mạnh, một số nhà văn chuyên tâm (Sát Thát - Lê Vân, Nguyễn Bích, 1971,...)
Đề tài kháng chiến chống MĨ
: bắt đầu được quan tâm, bắt kịp lịch sử (Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thị, Đoàn Văn Luyện - Phạm Hổ,...)
Truyện đồng thoại
: phát triển mạnh, chất thợ bay bổng, chất hiện thực (Chú gà tróng Choai - Hải Hồ, Cô bé 20 - Văn Biển,...)
Mảng sách khoa học
: nhờ vào sự đóng góp của những người làm công tác khoa học (Cô kiến trinh sát - Vũ Kim Dũng, Thảm xanh trên ruộng - Thế Dũng, Đỉnh núi nàng Ba - Phan Ngọc Toàn,...)
Đề tài kháng chiến chống Pháp:
được khai thác, có nhiều tác phẩm bề thế, đầy đặn (Quê nội - Võ Quảng, Kim Đồng - Tô Hoài,...)
Thơ cho trẻ em
: tiếp tục phát triển mạnh (Măng tre - Võ Quảng, Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ, Mầm bé - Ngô Viết Dinh...)
3. Thời kì miền Bắc xây dựng CNXH, miền Nam kháng chiến chống Mĩ
Hòa bình trên miền Bắc đã tạo điều kiện cho VHTN phát triển
Việc sáng tác VHTN là vấn đề được nhiều giới, nhiều ngành quan tâm
Các tác phẩm lấy trểm làm trung tâm, miêu tả cuộc sống và những đóng góp của các em
Ngày 17/6/1957, NXB Kim Đồng được thành lập, mở ra một giai đoạn phát triển mới của VHTN VN
VD
: Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Em bé bên bờ sông Lai Vu (Vũ Cao), Cái Thăng (Võ Quảng), Vừ A Dính (Tô Hoài),...
Một tiểu ban Văn học thiếu nhi trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật được thành lập
Đội ngũ sáng tác cho các em hình thành và ngày càng được bổ sung, số lượng lớn, nhiều đề tài
Đề tài lịch sử
: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng), Sóng gió Bạch Đằng (An Cương), Tướng quân Nguyễn Chích (Hà Ân), Chọn soái (Quách Thọ),…
Đề tài sinh hoạt, lao động, học tập
: Đàn chim gáy (Tô Hoài), Nơi xa (Văn Linh), Tổ tâm giao (Trần Thanh Địch), Ngày công đầu tiên của cu Tí (Bùi Hiển),…
Truyện đồng thoại:
Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Chú đất nung (Nguyễn Kiên), Bê và sáo (Phạm Hổ),…
Thơ
: tập thơ Thấy cái hoa nở (Võ Quảng), Những người bạn nhỏ (Phạm Hổ),…
VHTN VN đã phát triển khá toàn diện và phong phú. Năm 1961, xuất bản Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi 1945-1960.
5. Thời kì đất nước thống nhất và đổi mới
GĐ1(1975-1985) Những kiếm tìm và sự chuẩn bị cho đổi mới
Viết về cuộc sống mới, nhà văn chú ý nhiều đến vấn đề đạo đức
Đề tài lịch sử hầu như chững lại
Mảng thơ viết cho thiếu nhi gần như bế tắc
Phần lớn truyện xoay quanh đề tài kháng chiến
Đề tài chống thực dân Pháp chiếm ưu thế
(Tảng sáng - Võ Quảng, Cơn giông của tuổi thơ - Thu Bồn,...)
Đề tài kháng chiến chống Mĩ đã mạnh dạn viết về những đau thương, tổn thất nặng nề của chiến tranh
(Ngôi nhà trống - Quang Huy, Hoa cỏ đắng - Nguyễn Thị Như Trang,...)
Là GĐ trăn trở tìm tòi, nhìn chung vẫn gắn với cách tiếp cận cũ
GĐ2(1986-nay)
Đội ngũ sáng tác cho các em ngày càng đông đảo
Những tác giả lớp trước mặc dù tuổi cao vẫn cần mẫn viết cho các em theo hướng tự đổi mới.
Đầu những năm 90, đội ngũ viết cho các em được bổ sung thêm nhiều cây bút trẻ.
Các em cũng góp phần sáng tác VHTN (Tuổi xanh, Mực tím, báo Thiếu niên Tiền phong,...)
VHTN VN phát triển phong phú và đa dạng hơn
Tiếp cận trẻ em trong đời sống hiện tại, hiện đại, các vấn đề phản ánh được mở rộng, đa dạng (trẻ em trong quan hệ gia đình, sinh hoạt trẻ em thành phố)
Đề tài miền núi ngày càng phát triển và ghi nhiều thành tựu (Y leng - Đào Vũ, Kỉ vật cuối cùng - Hà Lâm Kì, Đồi sói hú - Nguyễn Quỳnh,...)
Đề tài cách mạng và kháng chiến: kế thừa và phát huy thành tựu cũ, khai thác vấn đề ở chiều sâu mới, thực hơn, toàn diện hơn.
Viết cho lứa tuổi hoa học trò đặc biệt khởi sắc
Đại hội Đảng VI đem lại một không khí mới cho VHTN