Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tố tụng Hình sự - Coggle Diagram
Tố tụng Hình sự
Các nguyên tắc cơ bản Đ3-33
Đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Đ16
Các CQ tién hành tố tụng phải có trách nhiệm thông báo, gảii thích và đảm bảo đẩy đủ quyền bào chữa và lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tộ, bị hại, đương sự
Bố trí người bào chữa bắc buộc
Vào khung tội tử hình
Bị cáo dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần (cần có
giám định)hoặc thể chất ( bị điếc, mù, câm,...)
Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa (tự mình sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép để chứng minh mình vô tội hoặc làm nhẹ TNHS), nhờ luật sư hoặc người khác báo chữa
TP- HT xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL Đ10
Xác định sự thật của vụ án Đ15
CQ Có thẩm quyền áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thậti
Trách nhiệm chứng minh tội phạm
thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội
Suy đoán vô tội Đ13
Một người bị coi là có tội khi người đó có bản án kết tội có hiệu lực của tòa án
Khái niệm bị can, bị cáo không đồng nhất với khái niệm người có tội. Vì vậy trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, CQĐT, VKS, Tòa án không được coi bị can, bị cáo là người đã có tội
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Đ5
Bình đẳng trước tòa án
Pháp chế XHCN Đ3
Xét xử công khai Đ18
Nhiệm vụ Đ1
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các CQTHTT; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người THTT (Điều tra viên, KS viên, thẩm phán, hội thẩm, thư ký tòa án)
Quyền và nghĩa vụ của những người TGTT, của các cơ quan, tổ chức và công dân (bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, người bào chữa)
Trình tự (thứ tự trước sau được sắp xếp 1 cách trật tự), thủ tục (cách thức thực hiện)
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự
Vấn đề hợp tác quốc tê trong TTHS(hỗ trợ tư pháp)
Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội
Giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
Khái niệm: BPNC là những biện pháp cưỡng chế do pháp luật tố tụng hình sự quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thòi ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự
Đặc điểm
Biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
Cơ quan có thẩm quyền áp dụng BPNC chủ yếu là cơ quan tiến hành tố tụng
Đối tượng bị áp dụng BPNC chủ yếu là bị can, bị cáo
Việc áp dụng BPNC có tính chất lựa chọn
Căn cứ áp dụng BPNC
Khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử
Người tham gia tố tụng không thực hiện nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng
CQTHTT cần tiến hành các biện pháp Điều tra để xác định sự thật
Khi có căn cứ chứng tỏ bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm
Để đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ của TTHS (thi hành án)
Những biện pháp ngăn chặn cụ thể
Biện pháp chung
Tạm giữ Đ117
Tạm giam Đ119
Khái niệm: Tạm giam là BPNC trong TTHS do CQĐT, VKS và Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp luật định (tội nghiêm trọng và rất nghiêm trọng) nhằm ngăn chặn tội phạm hoặc bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
Trường hợp áp dụng
Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng
Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng người đó có thẻ trốn hoặc cản trở việc Điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội
Thẩm quyền ra lệnh tạm giam
Chánh án, Phó Chánh án TAND và TAQS các cấp
Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Tòa phúc thẩm TANDTC
Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp
Hội đồng xét xử
Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp (phải được Viện trưởng, Phó Viện trưởng xem xét trước khi thi hành)
Thủ tục tạm giam
Giữ người - Bắt người Đ110-111-112
Cấm đi khỏi nơi cư trú Đ123
Bảo lĩnh Đ121
Đặt tiền để bảo đảm Đ122
Gồm những biện pháp bảo đảm cho việc thu thập chứng cứ:
Thu giữ
Tạm giữ đồ vật là vật chứng và tài liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án
Khám xét
Xem xét dấu vết trên cơ thể
Gồm những biện pháp bảo đảm cho việc điều tra, truy tố xét xử và thi hành án như
Bị cáo dẫn giải NLC
Áp dụng đối với người vi phạm trật tự phiên tòa,
Áp giải Bị cáo
Kê biên tài sản
Bản chất biện pháp ngăn chặn
Trước hoặc hạn chế một số quyền Công dân
Phạm vi chủ thể áp dụng hẹp
Là biện pháp cưỡng chế nhà nước
Khái niệm
Thủ tục tố tụng: là cách thức thực hiện hoạt động tố tụng, cách thức này được quy định trong BLTTHS
Các giai đoạn tố tụng: là các bước trong quá trình tố tụng, ở mỗi giai đoạn đều có nhiệm vụ riêng có đặc thù về phạm vi chủ thể. Hết một giai đoạn sẽ có văn bản kết thúc chuyển sang giai đoạn mới. Giai đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau.( Giai đoạn sau kiểm tra tính đúng đắn cho giai đoạn trước). VD 1 công dân bị tội phạm xâm hại thông thường có 7 giai đoạn
Tố tụng hình sự: toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng nhằm giải quyết vụ án hình sự (bao gồm các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm), thi hành hành án, giai đoạn xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật (bao gồm giám đốc thẩm, tái thẩm).....)
Luật tố tụng hình sự: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật (ở chỗ đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng). Tổng hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự
Đặc điểm của quan hệ pháp luật TTHS
Mang tính quyền lực nhà nước (có quyết định khởi tố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền)
Quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật hình sự (quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có sau khi quan hệ pháp luật hình sự. Đây là mối quan hệ luật nội dung và luật hình thức)
Quan hệ hữu cơ với các hoạt động tố tụng hình sự: hoạt động tố tụng hình sự có thể làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. VD điều tra vụ án hình sự phát sinh CQĐT với VKS, người phạm tội
Có một số chủ thể đặc biệt là CQĐT, VKS và Tòa án: trong quan hệ PLTTHS có một số chủ thể đặc biệt mà quyền và nghĩa vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau là CQĐT, VKS, Tòa án. VD Tòa ra bản án nhưng VKS có quyền kháng nghị bản án.
NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Người tiến hành tố tụng (Đ 33 BLTTHS)
Viện trưởng VKS, Phó Viện trưởng VKS,
Chánh án, Phó Chánh án
Tiêu chuẩn bổ nhiệm
Quyền hạn - Trách nhiệm
Khái niệm
Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng CQĐT,
Khái niệm
Tiêu chuẩn bổ nhiệm (Đ.35
Quyền hạn và trách nhiệm (K1, K2)
ĐIều tra viên
Tiêu chuẩn bổ nhiệm
QUyền hạn và trách nhiệm
Khái niệm
Kiểm soát viên
Thư ký, Tòa án
Thẩm phán
Khái niệm: người được bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm công tác xét xử
Tiêu chuẩn bổ nhiệm: công dân VN trung thành với tổ quốc, có trình độ đại học luật, có chứng chỉ nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn
Quyền hạn - trách nhiệm
Hội thẩm
Khái niệm
Tiêu chuẩn bầu hoặc cử
Quyền hạn và trách
Thay đổi người tiến hành tố tụng:
Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong VA đó
Đồng thời là người bị hại, NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi ,NV liên quan đến VA, là người ĐDHP, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo
Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ
Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng
Bị can, bị cáo, người bị hại, NĐDS, BĐDS và người đại diện hợp pháp của họ
Người bào chữa, người bảo vệ, quyền lợi của người bị hại, NĐDS, BĐDS
Kiểm sát viên
Thẩm quyền quyết định việc thay đổi
Kiểm sát viên
Viện trưởng VKS quyết định
Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng VKS thì Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp quyết định
Thẩm phán- Hội thẩm
Trước khi mở phiên tòa
Chánh Án TA quyết định
Nếu thẩm phán bị thay đổi là Chánh án thì Chánh án TA cấp trên trực tiếp quyết định
Tại phiên tòa
HĐXX quyết định
Điều tra viên
Thủ trưởng CQĐT quyết định
Nếu Điều tra viên bị thay đổi là thủ trưởng CQĐT thì VA được chuyển cho CQĐT cấp trên
Thư ký tòa
Trước khi mở phiên tòa
Chánh án TA quyết định
Tại phiên tòa
HĐXX quyết định
CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Viện kiểm soát
Cơ cấu tổ chức
Cơ
Tòa án
Cơ quan điều tra
Cơ cấu tổ chức
HT cơ quan điều tra
Quân đội nhân dân
CQĐTHS BQP
CQĐTHS CẤP QUÂN KHU
CQĐTHS KHU VỰC
CQANĐT BQP
CQANĐT CẤP QUÂN KHU
VKSNDTC
CQĐT VKS NDTC
VSKQSTW
Công an nhân dân
CQ CSĐT BCA
CQ CSĐT Tỉnh
CQ CSĐT huyện
CA ANĐT BCA
Cơ cấu tổ chức CQĐT trong CAND
Cơ quan ANĐT BCA (K1, Đ10 PL)
Phòng nghiệp vụ
Các Phòng Điều tra
Văn phòng CQ ANĐT
CQ ANĐT Tỉnh
Đội nghiệp vụ
Văn phòng CQANĐT
Đội điều tra
Nhiệm vụ quyền hạn
Nhiệm vụ (Đ3 PL TCĐTHS)
Tiến hành điều tra tất cả các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy định
Xác định tội phạm và người phạm tội
Lập hồ sơ đề nghị truy tố
Tìm ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội
Yêu cầu áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa
NHỮNG NGƯỜI TGTT
Người TGTT góp phần bảo vệ sự thật của VA
Người bào chữa
Khái niệm: là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. VD: Luật sự, người đại diện của người bị buộc tội (người tạm giữ, Bị Can, Bị cáo), Bào chữa viên nhân dân. Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Quyền và nghĩa vụ: Đ73
Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý
....
Gặp, hỏi người bị buộc tội
Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự
Khái niệm: Là người được bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Quyền và nghĩa vụ Đ84 K2
Người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý
Người làm chứng
Khái niệm: Là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng
Quyền và nghĩa vụ
Người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong Vụ Án
Người bị tạm giữ
Khái niệm
Là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ theo Đ59 K1
Quyền và nghĩa vụ: Đ59 K2
Bị can
Khái niệm: là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự.
Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bô luật này. Đ60 K2
Bị cáo
Khái niệm: là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.
Quyền và nghĩa vụ: Đ61 K2
Bị hại
Khái niệm: là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra
Quyền và nghĩa vụ: Đ62 K2
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Người tố gaics, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật
Đối tượng điều chỉnh của Luật TTHS
là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử,..... Phân biệt với đối tượng điều chỉnh của luật hình sự ( đó là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội)
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật
Phương pháp điều chỉnh của luật TTHS
Quyền uy : là phương pháp đặc trưng của luật TTHS. Phương pháp này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữ CQ tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. CQ tiến hành tố tụng có quyền ra các quyết định.
Các quyết định này có giá trị bắt buộc đối với người tham gia tố tụng
, Đối với các cơ quan tổ chức và cá nhân có liên quan phải chấp hành.
Phối hợp - Chế ước: là phương pháp dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau. Các cơ quan tiến hành tố tụng có chức năng, quyền hạn khác nhau nhưng phối hợp với nhau trong việc giải quyết vụ án hình sự đồng thời các cơ quan này có quyền phát hiện ra những việc làm sai trái để yêu cầu sửa chữa hoặc tự sửa chữa.
CHỨNG CỨ
ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH
Khái niệm
Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự
Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS (Đ85)
Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội
Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo
Các vấn đề liên quan đến quyết định hình phạt
Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội
Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
Đây là hậu quả tội phạm (mặt khách quan CTTP)
Nguyên nhân và điều kiện phạm tội;
Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt
Nghĩa vụ chứng minh
Khái niệm
Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những vấn đề thuộc về đối tượng chứng minh
Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh
NVCM phụ thuộc vào các kiểu tố tụng, đối với các kiểu tố tụng khác nhau thì NVCM cũng khác nhau
Tố tụng tranh tụng
NVCM được chia đều cho bên buộc tội lân bên gỡ tội, TA giữ vai trò trọng tài
Tố tụng pha trộn (Việt Nam)
NVCM thuộc về các CQTHTT (Đ15 xác định sự thật vụ án)
Tố tụng thẩm vấn
NVCM thuộc về Nhà nước
Tố tụng tố cáo
NVCM thuộc về bên tố cáo và cả bên bị tố cáo
Trong các giai đoạn tố tụng khác nhau thì đặc điểm của NVCM cũng khác nhau
Các biện pháp chứng minh
Nội dung chứng minh
Chủ thể
kHÁI NIỆM CHỨNG CỨ
Định nghĩa chứng cứ Điều 86
Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.
Các thuộc tính của chứng cứ
Tính khách quan
Những tình tiết, sự kiện phải có thật, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, phù hợp với các tình tiết khác của Vụ Án
Tính liên quan
Thể hiện ở mối liên hệ khách quan của chứng cứ với những vấn đề phải chứng minh trong VÂ. Những tình tiết, sự kiện phải nhằm xác định một vấn đề nào đó thuộc đối tượng chứng minh.
Tính hợp pháp
Những tình tiết, sự kiện phải được rút ra từ nguồn của chứng cứ do luật định và phải được thu thập, kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của pháp luật
Ghi chú: Mỗi chứng cứ đều phải có đủ ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu 1 trong 3 thuộc tính ấy thì không được coi là chứng cứ. Các thuộc tính này có mối liên hệ khăng khít với nhau và cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có 1 vị trí, vai trò nhất định trong việc hình thành và củng cố chứng cứ.
Cơ sở lý luận của chứng cứ: lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
QÚA TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN
ĐIỀU TRA
Khái niệm
Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa Án
Nhiệm vụ
Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội
Xác định mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
Làm sáng tỏ những NN và điều kiện phạm tội từ đó kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa
Thẩm quyền Điều tra Đ163
là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó.
CQĐT thuộc lực lượng CAND có quyền điều tra tất cả các tội phạm trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT trong quân đội và CQĐT VKSNDTC
CQĐT trong quân đội có quyền điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án quân sự (VD điều tra những người phục vụ trong quân đội)
CQĐT VKSNDTC có quyền điều tra một số tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người thực hiện hành vi phạm tội là cán bộ của các cơ quan tư pháp (Tòa án (Thẩm phán
nhận hối hộ
thuộc CAND ), THA, cơ quan điều tra, VKS)
Đơn vị thuộc BĐBP, HQ, CSB có quyền điều tra trong một số trường hợp luật định Điều 164, Điều 19-25 pháp lệnh Điều tra hình sự
Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra
Tạm đình chỉ điều tra là tạm dừng hoạt động điều tra trong một số luật định Đ229
Căn cứ tạm đình chỉ điều tra
Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y: trường hợp này có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra.
Khi hết thời hạn điều tra nhưng chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu: trường hợp này thì chỉ tạm đình chỉ điều tra khi đã hết thời hạn điều tra (Trong trường hợp không biết bị can đang ở đâu thì trước khi tạm đình chỉ điều tra, CQĐT phải ra quyết định truy nã bị can)
Trường hợp VA có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả bị can thì có thể tạm đình chỉ điều tra đối với từng bị can.
Kết thúc điều tra
KLĐT đề nghị truy tố
Khi có đầy đủ chứng cứ để xác định có TP (Đ233) và bị can
KLĐT để đình chỉ điều tra
Chỉ có 1 trong những căn cứ quy định tại K2 Đ155, 157, hoặc có căn cứ quy định tại Đ 16, 29 K2Đ91 BLHS
Đã hết thời hạn ĐT mà không chứng minh được bị can đã thực hiện TP
Khởi tố
Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc KTVAHS
Khái niệm
KTVAHS là giai đoạn mở đầu của quá trình tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không KTVAHS
Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS
Nhiệm vụ của giai đoạn KTVAHS là xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố hoặc không khởi tố vụ án, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
Ý nghĩa của giai đoạn KTVAHS
Đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp của các hoạt động TTHS, góp phần bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án
Thẩm quyền - Đ154
Khái niệm thẩm quyền KTVAHS
Là quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nhà nước do pháp luật TTHS quy định
Chủ thể ccos thẩm quyền KTVAHS
a. Cơ quan điều tra KTVAHS
CQĐT và các CQ khác của CAND được giao NV tiến hành một số hoạt động đầu tư
Có quyền KTVAHS đối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS
Cơ quan điều tra của VKSNDTC
Có quyền KTVAHS đối với 1 số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các Cơ quan tư pháp
CQĐT và các CQ khác của QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động đầu tư
Có quyền KTVAHS đối với: tất cả cá TP trừ những TP
b. Viện kiểm sát KTVAHS
Trong trường hợp VKS hủy bỏ quyết định không KTVAHS của CQĐT, BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, khi thấy quyết định không KTVAHS của các cơ quan trên là không có căn cứ
Hội đồng xét xử yêu cầu VKS khởi tố vụ án
c Tòa án KTVAHS
Nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra
d. Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển KTVAHS
Các tội xâm phạm ANQG
21 tội phạm quy định tại các Điều luật: 119,120,153,154,172,180,181,188,192,193,194,195,196,230,232,236,263,264,273,274,275 của BLHS năm 1999
Hải quan
Tội buôn lậu
Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới
Kiểm lâm
Tội hủy hoại rừng
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ dộng vật hoang dã quý hiếm
Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng
Tội hủy hoại rừng
Tội vi phạm các quy định về phòng chữa cháy
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng.
Cảnh sát biển
Các tội xâm phạm ANQG
19 tội phạm quy định tịa các ĐIều luật
Khởi tố VAHS theo yêu cầu của người bị hại
Cơ sở lý luận, Cơ sở pháp lý Đ 155
Các trường hợp KTVAHS theo
yêu cầu
của người bị hại (còn thực hiện hay không do cơ quan nhà nước)
Phân biệt rút yêu cầu với bãi nãi của người bị hại
Các cơ sở khởi tố VAHS
Tin báo của cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội
CQĐT, VKS, Tòa án, BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các CQ khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm
Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng
Người phạm tội tự thú
Tố giác của công dân
Căn cứ KTVAHS
Khái niệm
Là căn cứ do pháp luật TTHS quy định để cơ quan và các cá nhân có thẩm quyền sau khi đã xác định được nó, dựa vào đó ra quyết định khởi tố VAHS
Dấu hiệu tộ phạm đã được xác định
Có sự việc xảy ra
Sự việc đó có dấu hiệu tội phạm
Tính có lỗi của tội phạm
Tính trái PLHS
Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính chịu hình phạt
Lưu ý: Những tội phạm được quy định tại khoản 1 các Điều .... của BLHS chỉ đượ khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại
Trình tự KTVAHS
Tiếp nhận tin báo hoặc tố giác về tội phạm
Kiểm tra, bổ sung các tin tức về tội phạm
Ra quyết định KTVAHS
Ra quyết định không KTVAHS
Nhưng căn cứ không được KTVAHS Đ 157
NGười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS)
Người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án đã có hiệu lực pháp luật (Vd A có hình phạt tù cho hưởng án treo==> hành vi đó đã có hình phạt rồi không ai chịu trách nhiệm 2 lần cho hành vi vi phạm
Hành vi không cấu thành tội phạm (không được quy định trong LHS Vd hành vi quấy rối tình dục?)
Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
Điều 27 5-10-15-20 năm đặc biệtnghiêm trọng
Không có sự việc phạm tội (giá trị vi phạm quá bé)
Tội phạm đã được đại xá
(Quốc hội tha xét thấy tình hình chuyển biến không còn nguy hiểm nữa)
Phân biệt đại xá, đặc xá (chủ tịch nước ra quyết định theo chấp hành hình phạt tù 1 năm / 2 lần) , ân xá (chủ tịch nước ra quyết định tội tử hình thành tù chung thân)
Người thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết
trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác.(quá trình xử lý đối với vi phạm)
Tội phạm được quy định tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141,143, 155, 156, 226 mà bị hại hoặc người đại diện của bị hại không yêu cầu khởi tố
So sánh biện pháp tạm giam với tù giam . So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú với hình phạt cấm cư trú; Trình bày địa vị pháp lý của bị cáo trong tố tụng hình sự; So sánh địa vị pháp lý bị can và bị cáo; So sánh địa vị pháp lý người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi đương sự; so sánh tính chất sơ thẩm và phúc thẩm