Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vợ Nhặt, =>> Nhà văn Kim Lân cũng từng tâm sự: " Cái đói là nỗi…
Vợ Nhặt
Nhân vật Tràng
**Lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện
-
Tràng là một người nông dân lao động nghèo, cũng là nạn nhân của cái đói
-
Là một người hài hước rất thích đùa với trẻ con, có phần thô lỗ cộc cằn
Là một người đàn ông trưởng thành luôn khao khát, hạnh phúc
Ngoại hình không ưu nhìn hai con mắt nhỏ tí, cái đầu trọc nhẵn, lưng to như lưng gấu
-
Lần gặp thứ nhất
Anh gặp thị ở chợ tỉnh. Lúc đang kéo xe thóc liên tỉnh vì mệt quá nên anh Tràng có hò một câu cho đỡ nhọc " muốn ăn cơm mấy giò lại đây mà đẩy xe bò với anh nì!" thị và mấy cô hay ngồi ở cộng chợ nhặt hạt rơi hạt vãi hay có ai cần việc thì gọi mới đẩy thị ra đẩy xe hộ tràng. Đẩy xong thị còn tít mắt cười tình tứ với Tràng. Một người đàn ông cô đơn đã lâu k có ai cười với anh như vậy. Vì vậy Tràn thích lắm tít mắt cười tình.
Lần gặp thứ hai
Tràng đang ngồi uống nước ở cộng chợ thì thị ở đâu chạy ra: " Điêu người thế mà điêu" Tràng ngơ ngác không nhận ra thị vì cô đã bị cái đói làm thay đổi cả nhân hình lẫn nhân dạng
Ý nghĩa: Sự thay đổi đến đáng sợ của thị đã tác động mạnh đến tràng: " áo quần tả tơi như tổ địa, thị gầy sọp hẳn đi, trên khuân mặt lưỡi cày xám xịt của thị chỉ còn thấy hai con mắt . Vốn là một người lương thiện, hiền lành. Tràng đã mời thịt ăn liền 4 bát bánh đúc. Không phải để trả ơn hay trục lợi gì cả chỉ vì tấm long thương người, thương cho những người đồng cảnh ngộ. Dù Tràng biết có lẽ mời thị ăn thì anh và bà cụ tứ có thể sẽ nhịn đói. Nhưng đứng trước hoàn cảnh đáng thương của thị anh không thể kìm lòng được.
-
-
Nhân vật người vợ nhặt :
Khái quát nhân vật:
Thị là nạn nhân của cái đói. Không nhà của , không tên tuổi, không quê hương, không tài sản
Lần thứ nhất gặp: thị đon đả lon ton ra đẩy xe cho tràng, tít mắt cười tình
Lần thứ hai: thị chao chát chỏng lỏn đòi ăn. Thay đổi cả về nhân hình nhân dạng
=> Thị đòi ăn vì cô biết nếu mình không được ăn nay mai mình sẽ chết. Cô là một người con gái mạnh mẽ, ý thức được sự sống cô ăn để sống để xua đi cái chết đang đến gần
Trên đường về nhà Tràng: Thị ngại ngùng chân nọ bc díu vào chân kia khi nghe lời bàn tán của mọi người
Về đến nhà Tràng: nhìn thấy căn nhà nhỏ vắng teo đứng dúm dó trên mảnh vườn mọc lổm nhổn những búi cỏ dại. Thị nén một tiếng thở dài. Không phải vi hoàn cảnh của Tràng không như cô mong đợi mà là cô xót thương cho số phận rẻ rúng của mình theo không một người đàn ông về nhà. Cô nhếch mép cười nhạt
Sáng hôm sau: Thị là một người vợ, người con dậu hiền dịu hiếu thảo. Chị chăm chỉ quét tước xửa xoạn lại cho căn nhà thêm phần sạch sẽ hơn. Tiếng chối quét như quét hết đi nhưng khổ đau của hiện tại, xua tan cái đói, để đón chờ cái mới. Đón chờ một tương lai tươi sáng hơn.
-
Nhân vật bà cụ Tứ
-
Sau khi nghe Tràng giải thích bà hiểu ra sự việc, thương con vì phải lấy nhau trong hoàn cảnh như này, thương con vi phận làm mẹ mà lại không thể cho con đc món gì trong ngày cưới trọng đại này
Bà thấu cảm cảm thông cho thị người cùng sp bà lão dặn dò thị ra và toàn chuyện vui chuyện tương lai
-
=>> Nhà văn Kim Lân cũng từng tâm sự: " Cái đói là nỗi lo lắng luôn thường trực ở mỗi người mỗi dân tộc. Cho nên đó là một đề tài quen thuộc, khi các nhà văn viết về cái đói thường viết về sự bất lực của con người, ở đó họ có thể làm bất cứ điều gì để có được miếng ăn dù biết điều đó làm sai. Khi viết về nạn đói ý tưởng thường trực trong lòng tôi là những người dù bị cái đói hành hạ vùi dập, nhưng họ vẫn luôn khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn. Vẫn tin tưởng một cách mơ hồ vào cuộc sống của tương lai
=>> Mặc dù thị theo không Tràng về nhà nhưng anh tràng không hề coi khinh thị mà ngược lại anh rất chân trọng, tôn trọng thị. Một người đàn ông khao khát một mái ấm gia đình đã lâu, sự xuất hiện của thị đã làm thay đổi Tràng anh có ý thức về trách nhiện của mình hơn, trở thành một người tinh tế khéo léo và biết lo nghĩ hơn, " gọi thị là nhà tôi" lo cho tương lại của cả gia đình
=>> Tùy tầm vóc vị trí của mỗi nhà văn một khác nhau nhưng Kim Lân cũng là một nhà văn thường đến với ta trong một khoảng khắc chợt nhớ của đời người khó diễn đạt thành lời. Khi mở nhưng trang văn ít ỏi ấy ta lại cảm thấy không một bước ngoặt, không một chặng đường nào của người nông dân VN trong nửa thế kí qua mà KL không đả động tới, dù chỉ trong sự chạm trổ hết sức khiêm tốn: Truyện Ngắn
-
*Gía trị hiện thực:**
*Phản ánh chân thực nạn đói năm 1945 qua cảnh vật: không khí ẩm mốc tiếng quạ tiếng khóc của nhà có người mất, đi chợ thấy ba bốn cái thây nằm còng keo , người chết như ngạ dạ, cảnh hoàng hôn xám xịt**
Phản ánh chân thực nạn đói khùng khiêp năm Ất Dậu qua các nhân vật Tràng, thị và bà cụ Tứ **
Gía trị nhân đạo:
Tố cáo tội ác của thực dân pháp và phát xít Nhật đã trực tiếp gây ra nạn đói cho nhân dân ta
**Niềm cảm thương của tác giả cho số phận đáng thương của người dân việt nam bị cái đói hành hạ đến kiệt quệ
Ca ngợi sức sống mãnh liệt, tình yêu thương giữa người với người với nhau vẫn luôn thường trực trong lòng mỗi người dân việt nam, dù có bị chà đạp bao nhiêu thì tấm lòng yêu thương lương thiên vẫn luôn chảy trong huyết quản của họ
KL đã mở ra một con đường giải quyết cho họ chính là đi theo cách mạng, đi tới tương lai tương sáng để xây dựng hạnh phúc**