Dung dịch chất tan không điện ly,
không bay hơi

Độ hạ áp suất hơi của dung dịch

áp suất của pha hơi tỷ lệ thuận với số phần tử dung môi
ở trạng thái hơi cân bằng với trạng thái lỏng

có sự giảm áp suất hơi của dung môi trên dung
dịch so với dung môi nguyên chất.

Định luật Raoult I image

GT

Pdd áp suất hơi (bão hoà) dung môi trên dung dịch.

P0dm áp suất hơi (bão hoà) dung môi nguyên chất

Xdm nồng độ phần mol của dung môi

Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch

Hiện tượng sôi chỉ xảy ra ở hệ hở

Nhiệt độ sôi là khi áp suất hơi dd bằng áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển thay đổi thì nhiệt độ sô thay đổi

Giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch

Định luật Raoult II image

tS =Tdd- Tdm gọi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.

m là nồng độ molan của chất tan trong dm

KS là hằng số sôi của dung môi

Nhiệt độ đông đặc của một chất nguyên chất là nhiệt độ tại đó cân bằng giữa pha lỏng và pha rắn ở 1 atm được thiết lập

Vì áp suất hơi của dung dịch nhỏ hơn áp suất hơi của dung môi tinh khiết nên dung dịch sẽ đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn so với dung môi tinh khiết

Vì áp suất hơi của dung dịch nhỏ hơn áp suất hơi của dung môi tinh khiết nên dung dịch sẽ sôi ở nhiệt độ cao hơn so với dung môi tinh khiết

Định luật Raoult III image

tđ =Tdm- Tdd độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch.

m là nồng độ molan của chất tan trong dun

Kđ là hằng số đông đặc của dung môi.

Hiện tượng thẩm thấu

Định luật Vanhoff image

: áp suất thẩm thấu

V: thể tích của dung dịch

R : hằng số khí

T : nhiệt độ