Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ CÁ NHÂN VÀ GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ CÁ NHÂN VÀ GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
QUẢN TRỊ THỜI GIAN (TIME MANAGEMENT)
Khái quát về thời gian và quản trị thời gian (Overview of time and time )
Thời gian (Time) là một nguồn tài nguyên quý giá, thời gian của người quản lý phải được sử dụng một cách hiệu quả và tối ưu nhất.
Chúng ta nên có thói quen lập kế hoạch sử dụng thời gian.
Nhiệm vụ quản trị thời gian
Xác định mục tiêu (Identifying objectives) :phân loại những gì phải làm, những gì có thể làm và những gì muốn làm.
Ưu tiên và lên lịch (Prioritising and scheduling): đánh giá các mức độ quan trọng của nhiệm vụ và ước tính thời gian cần thiết thực hiện.
Lập kế hoạch và kiểm soát (Planning and control): Tiến độ cần được kiểm tra thường xuyên để kiểm soát sự gián đoạn bất ngờ; các mục khẩn cấp hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.
Quản trị thời gian (Time management) là quá trình phân bổ thời gian cho các nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất.
Quản trị thời gian hiệu quả liên quan đến: Mục tiêu hoặc thiết lập mục tiêu, Lập kế hoạch hành động, Ưu tiên, Tập trung, Sự khẩn cấp, Tổ chức.
Nguyên tắc quản trị thời gian (Principles of time management)
Các nguyên tắc chính của quản trị thời gian có thể được mô tả như sau:
Sự khẩn cấp (Urgency)
Đừng tri hoãn nhiệm vụ lớn và khó khăn, đơn giản chỉ vì chúng lớn và khó khăn.
Mục tiêu: Nếu không xác định cần phải làm gì, thì không bao giờ có đủ thời gian để hoàn thành công việc
Kế hoạch hành động
Tập trung (Focus): một việc tại một thời điểm. Làm một việc tại một thời điểm cho đến khi hoàn thành, nếu có thể.
Organisation : Ngoài việc lập kế hoạch, bảng kiểm soát và thời gian biểu, cách tổ chức công việc có thể được cải thiện bằng các cách sau đây:
Phương pháp quản lý trong khay
sắp xếp công việc theo nhóm
tận dụng các mô hình làm việc có sẵn
những vấn đề ưu tiên
Cải thiện quản trị thời gian (Improving time management)
Kiểm soát điện thoại
Chuẩn bị kế hoạch dài hạn
Lên kế hoạch mỗi ngày
Không sẵn sàng cho tất cả mọi người, mọi lúc.Đưa ra khoảng thời gian tiếp khách, tránh việc gián đoạn công việc không cần thiết.
Ưu tiên (Prioritisation)
Vấn đề trao đổi
nhà quản lý phải sống theo hệ 2 chiều: hiện tại và tương lai.
Ưu tiên (Prioritisation) liên quan đến việc xác định các kết quả chính (mục tiêu phải đạt được nếu phần đó phải hoàn thành mục tiêu của nó) và các nhiệm vụ chính đạt được kết quả chính).
Một trong những vấn đề thường gặp phải trong việc phân bổ thời gian là việc xác định nhiệm vụ nào quan trọng
Lập kế hoạch làm việc (Work planning)
Lên kế hoạch các nhiệm vụ thường xuyên,xác định trước thời gian hoàn thành.
Xử lý các nhiệm vụ và ưu tiên hàng đầu:
Thích ứng với những thay đổi và yêu cầu bất ngờ
Đặt tiêu chuẩn dựa trên các giá trị đo lường.
Phối hợp các kế hoạch nỗ lực cá nhân với những người khác.
Vai trò của công nghệ thông tin (The role of information technology)
Thông tin di động (Mobile)
Di động trở thành vật không thể thiếu đối với dân văn phòng
Bảng tin máy tính (Computer bulletin boards) Công ty thường dùng bảng thông báo điện tử gồm một máy chủ kết nối với hộp thư
Hội nghị trực tuyến (Video conference)
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI – Electronic Data Interchange)
Dữ liệu được lưu trữ trên server hay mạng nội bộ, cho phép người có thẩm quyền (authority) có thể truy cập ở bất cứ đâu. Giúp hạn chế giấy tờ, in ấn, dùng có thể sửa chữa (edit) những dữ liệu khi có thẩm quyền. mang vác.
KHUNG NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN (COMPETENCE
FRAMEWORKS AND PERSONAL DEVELOPMENT)
Khung năng lực (Competence frameworks)
Mô tả công việc của nhân viên được nêu rõ trong khung năng lực. Nhân viên được khuyến khích hoàn thiện, phát triển bản thân nhằm đáp ứng những phát triển trong lĩnh vực của họ bằng cách tham gia các hội nghị và khóa học.
ƯU ĐIỂM
Công bằng hơn trong việc đánh giá hiệu quả của một cá nhân
cung cấp cơ sở cho nhân viên lập kế hoạch phát triển cá nhân
Hạn chế
Khung năng lực rất khó phát triển
Năng lực có thể được phân loại từ mức độ chung chung đến mức khó đo lường và không đem lại ý nghĩa
Huấn luyện (Coaching)
Là khi một học viên được một nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn cách thực hiện các nhiệm vụ.
Bước 1 Thiết lập mục tiêu đào tạo
Bước 2 Lập kế hoạch chương trình đào tạo và thực hành có hệ thống
Bước 3 Xác định các cơ hội nâng cao kiến thức và kinh nghiệm của học viên
Bước 4 Tính đến điểm mạnh và điểm yếu của học viên
Bước 5 Trao đổi phản hồi Huấn luyện viên sẽ muốn biết làm thế nào các học viên nhìn thấy sự tiến bộ và tương lai của họ.
Kèm cặp:là quá trình lâu dài, trong đó người có kinh nghiệm hơn đóng vai trò là giáo viên, cố vấn, hình mẫu, người hỗ trợ và khuyến khích người khác với mục đích thúc đẩy sự phát triển cá nhân và công việc.
Tạo quan hệ hợp tác bền vững, thành một nhóm lâu dài
Chia sẻ kinh nghiệm đặc thù của công ty cho người mới
Quan sát, đánh giá và hướng dẫn người mới
Tư vấn (Counselling): là một cuộc gặp mặt với mục đích tạo điều kiện cho người khác xác định và giải quyết vấn đề.
Tư vấn có thể được định nghĩa là “một mối quan hệ có mục đích
Thông qua sự tương quan và hồi đáp giúp đối tượng khám phá suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của mình để nhận thức rõ ràng hơn.
Các kế hoạch và mục tiêu phát triển cá nhân (Personal development plans and objectives)
là kế hoạch hành động phát triển rõ ràng cho một cá nhân kết hợp các cơ hội phát triển, bao gồm đào tạo chính quy
Phát triển cá nhân (Personal development) bao hàm một loạt các hoạt động với các mục tiêu:
Cải thiện hiệu quả trong công việc hiện tại.
Cải thiện kỹ năng và năng lực, sẵn sàng để phát triển nghề nghiệp hoặc thay đổi tổ chức.
Lập kế hoạch trải nghiệm và lộ trình phát triển nghề nghiệp và / hoặc thăng tiến trong tổ chức.
Có được các kỹ năng và năng lực chung hoặc thay đổi định hướng.
Theo đuổi sự phát triển cá nhân để hoàn thiện lợi ích và tiềm năng cá nhân.
Xung đột, mâu thuẫn (Conflict)
Xung đột phát sinh như thế nào?
Xung đột (mâu thuẫn) là sự đụng độ của các “thế lực” đối nghịch, bao gồm cả tính cách, lợi ích, ý kiến hoặc niềm tin của các cá nhân và nhóm.
Quản lý xung đột giữa các cá nhân: Xung đột và nguồn gốc không hài lòng có thể được giải quyết bằng một số phương pháp không chính tắc
Đàm phán, nhượng bộ (Negotiate) Khi sở thích hoặc phong cách thực sự không tương thích hoặc yêu cầu công việc không thể quản được, có thể bạn cần phải làm việc cùng nhau để thăm dò các sự lựa chọn mà ít nhất một phần sẽ làm hài lòng cả hai bên.
Tách biệt (Separate) Vấn đề trao đổ Nếu xung đột về tính cách là nguồn xung đột chính, bạn có thể phải sắp xếp (hoặc yêu cầu) càng ít trao đổi với người khác càng tốt.
Bước đầu tiên nên làm trong bất kỳ xung đột hoặc khó khăn nào là thảo luận trực tiếp, không chính thức với người liên quan.
Các cách tiếp cận cùng có lợi - Phương pháp cùng thắng
có 3 phương pháp giải quyết
Thua- Thua
Thắng- Thắng
Thắng-thua
GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM VIỆC (COMMUNICATION IN THE
WORKPLACE)
Giao tiếp trong tổ chức : là một quá trình hai chiều liên quan đến việc truyền hoặc trao đổi thông tin và cung cấp thông tin phản hồi. Nó là cần thiết để chỉ đạo và phối hợp các hoạt động.
Hướng dẫn giao tiếp
Giao tiếp trong một tổ chức theo các hướng từ trên xuống, dưới lên, đi ngang và
theo đường chéo.
Giao tiếp liên kết các bộ phận khác nhau của tổ chức.
Giao tiếp ngang (Horizontal or lateral communication) giữa những người có cùng cấp bậc, trong cùng một bộ phận hoặc phòng ban, hoặc trong các bộ phận hoặc phòng ban khác nhau.
Giao tiếp theo chiều dọc (Vertical communication) hướng lên và xuống một chuỗi liên tục vô hướng từ cấp trên đến cấp dưới và ngược lại.
Các mô hình giao tiếp
Mô hình chuỗi
Mô hình chữ Y
Mô hình tròn
Mô hình bánh xe
Quy trình giao tiếp chính thức (Formal communication processes):
quá trình giao tiếp: Giao tiếp có thể được mô tả như là mô hình tín hiệu vô tuyến. Người gửi mã hóa tin nhấn và truyền nó thông qua một phương tiện để người nhận giải mã nó thành thông tin.
Phương tiện truyền tải tin nhán
Phản hồi (Feedback)
Sự méo mó (truyền đạt sai lệch thông tin) (Distortion)
Mã hóa tin nhắn
Nhiễu (tác động từ bên ngoài tác động vào giao tiếp) (Noise)
Những đặc điểm cần có của một hệ thống giao tiếp trong một tổ chức
Rõ ràng (Clarity). Người soạn tin nhắn phải nhận biết được năng lực của người nhận.
Người nhận (Recipient). Người nhận phải được xác định rõ ràng, và nên chọn phương tiện phù hợp, để giảm thiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc truyền dẫn thông tin
Phương tiện trung gian (Medium). Kênh hoặc phương tiện nên được lựa chọn để
đảm bảo tin nhắn đến được đối tượng mục tiêu.
Kịp thời (Timing). Thông tin phải được cung cấp kịp thời, điều đó sẽ mang lại lợi ich hon.
Giao tiếp hiệu quả (Effective communication)
Chính xác và đầy đủ
Kịp thời (Timely).
Liên quan
đến nhu cầu của họ
Linh hoạt (Flexible).
Hướng đến những người phù hợp
Chi phí hiệu quả (Cost effective).
Kênh truyền thông không chính thức (Informal communication channels) :Kênh truyền thông không chính thức cung cấp các thông tin cho hệ thống chính thức.
Tầm quan trọng của truyền thông không chính thức
Nó cập nhật thông tin sớm hơn hệ thống chính thức.
Nó có liên quan đến tổ chức không chính thức
Nó có thể bỏ qua quản lý các bí mật.
Nó liên quan đến chính sách nội bộ, mà có thể không được phản ánh trong các
giao tiếp chính thức.
Kỹ năng giao tiếp (Interpersonal skills) là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục, đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều.
Lắng nghe là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục, đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều.
Lắng nghe trong giao tiếp là giải mã và nhận thông tin.
Lắng nghe hiệu quả có ba tác dụng:
Nó khuyến khích người gửi thông tin lắng nghe một cách hiệu quả để đáp lại những gì bạn nói.
Nó giúp giải quyết vấn đề bằng cách khuyến khích sự hiểu biết
Nó làm giảm ảnh hưởng của tiếng ồn
Giao tiếp phi ngôn ngữ: ngôn ngữ cơ thể
Giao tiếp phi ngôn ngữ có thể được kiểm soát và sử dụng cho một số mục đích
Nếu chúng ta có thể học cách nhận ra những thông điệp phi ngôn ngữ, khả năng từng nghe của chúng ta sẽ được cải thiện
Quan sát
Quan sát là một kỹ thuật thu thập dữ liệu quan trọng thông qua các tri giác như nghe, nhìn,... Nó có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của các thủ tục, hoặc, để thiết lập chính xác các quy trình đã có và đang được sử dụng.
Rào cản trong giao tiếp
Lỗi chung trong quá trình giao tiếp
Sự sai lệch hoặc bỏ sót thông tin của người gửi.
Dấu hiệu phi ngôn ngữ
Overload “Quá tải” - một người được cung cấp quá nhiều thông tin để tiêu hóa trong một thời gian.
Hiểu lầm do thiếu rõ ràng hoặc biệt ngữ kỹ thuật
People: Mọi người chỉ nghe những gì họ muốn nghe trong một tin nhắn.
Differences: Sự khác biệt về nền tảng xã hội, chủng tộc hoặc giáo dục, được kết hợp bởi sự khác biệt về tuổi tác và tính cách, tạo ra rào cản cho sự hiểu biết và hợp tác
Phương thức giao tiếp:
đồng đội
điện thoại
gặp mặt trực tiếp
phỏng vấn
bảng ghi chú
hội nghị
lá thư
bài báo cáo
tin nhắn