Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 11: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1858-1945) - Coggle Diagram
CHƯƠNG 11: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1858-1945)
KHÁI QUÁT VỀ THỜI KỲ PHÁP THUỘC
Thời kỳ Pháp thuộc được chia làm hai giai đoạn
Từ khi Pháp xâm lược đến khi nổ ra CTTG2 (1858-1939)
Từ thời điểm bắt đầu đến khi kết thúc CTTG2 và ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1939-1945)
Sau Hiệp ước Harmand (1883) và Hiệp ước Patenotre (1884), Pháp chính thức thống trị toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu thời kỳ Thực dân Pháp nô dịch Việt Nam
KINH TẾ THỜI KỲ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Hệ thống đường thủy
Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống đường sông ít được chú trọng phát triển so với đường bộ hay đường sắt
Đầu thế kỷ XX, Thực dân Pháp đầu tư mở rộng và xây dựng mới một số cảng lớn để xuất khẩu nông sản, khoáng sản và nguyên liệu
Là đường giao thông chủ yếu, quan trọng trong thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ
Hệ thống đường hàng không
Số sân bay Pháp cho xây dựng tại VN lên tới khoảng 80 cái
Sự xuất hiện của đường hàng không thế hiện bước tiến của ngành giao thông vận tải, góp phần mở rộng và hoàn chỉnh mạng lưới giao thông VN
Từ 1928, các sân bay bắt đầu xây dựng trên lãnh thổ VN, đầu tiên là sân bay Tân Sơn Nhất
Hệ thống thông tin
1883 đã có 1117km đường dây điện thoại, 1918 lên tới 14000km: mạng lưới bưu điện cũng được phát triển
Chủ yếu là điện thoại và điện tín
Hệ thống đường sắt
Thực dân Pháp đã xây dựng hệ thống đường sắt nối liền các vùng của VN và nối VN với các nước Đông Dương
Đến hết CTTG1 (1918), tổng chiều dài đường sắt đã xây dựng được là 1300km; năm 1939: 2908km, hàng nghìn cầu, hàng chục đường hầm xuyên núi, nhiều đường hầm dài hơn 500m
Đường sắt chuyên chở được một khối lượng hàng hóa rất lớn: 1913-1915: 55 triệu tấn, 1937-1939: 308 triệu tấn
Hệ thống đường bộ
Đến trước CTTG1, tổng số chiều dài đường bộ đã xây dựng được là 20000km
ô tô được du nhập vào VN với số lượng ngày càng tăng để phục vụ cho việc đi lại của người Pháp và địa chủ, quan lại phong kiến VN
Từ khi Pháp xâm lược, hệ thống đường bộ cũ đã được gấp rút đầu tư và nâng cấp
Thủ công nghiệp và công nghiệp
Ngành khai khoáng
Công nghiệp chế biến
Thủ công nghiệp đã có bước phát triển so với thời kỳ Phong kiến độc lập tự chủ cả về quy mô lẫn mức độ chuyên môn hóa, ước tính tồn tại khoảng 108 nghề thủ công khác nhau
Sự chuyển biến trong nông nghiệp
Hình thức tổ chức và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp
Cơ cấu cây trồng
Về quan hệ sở hữu ruộng đất
Thương nghiệp và tài chính-tiền tệ
Thương nghiệp
Pháp ban hành nhiều chính sách thương mại mang tính bảo hộ, tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp xâm nhập vào VN
Xuất nhập khẩu: Ngoài Pháp, VN đã có quan hệ buôn bán với nhiều nước ở Châu Á và châu Âu
Chính quyền thuộc địa Pháp áp dụng chính sách "Mở cửa", cho phép các tàu buôn của Pháp được tự do vào các hải cảng của VN
Thương mại nội địa: Thực dân Pháp nắm độc quyền kinh doanh thuốc phiện, rượu và muối
Tài chính-Tiền tệ
Chính sách nô dịch của thực dân Pháp
Pháp chủ định hướng sự phát triển của nền kinh tế VN phục vụ cho lợi ích của nước Pháp Thực dân
Pháp thi hành những chính sách kinh tế mang tính cưỡng đoạt bằng bạo lực, phá vỡ các cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến ở VN; Pháp thực hiện những chính sách thuế quan, tài chính, tiền tệ,...
Chính sách nô dịch nhằm vào mục đích khai thác nguồn nhân lực, chiếm đoạt vùng nguyên liệu giàu có, biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng công nghệ phẩm của Pháp
Pháp áp đặt một thể chế chính trị mới để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cai trị và khai thác thuộc địa
Sự di chuyển các trung tâm kinh tế
KINH TẾ THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chính sách kinh tế của Nhật và Pháp
Sự chuyển biến trong nền kinh tế
Thương nghiệp sa sút nghiêm trọng
Lạm phát rất gay gắt
Sản xuất giảm sút và hướng vào phục vụ chiến tranh