Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Ý thức xã hội, Thanks for whatching - Coggle Diagram
Ý thức xã hội
Khái niệm
Ý thức xã hội là xã hội tự nhận thức về mình về sự tồn tại xã hội của mình về hiện thực xung quanh mình.
ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội
Theo trình độ phản ánh ý thức xã hội có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
Ý thức xã hội
thông thường
Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức những quan niệm... của những con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành 1 cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hằng ngày, chưa được hệ thống hóa , khái quát hóa thành lý luận,
Ý thức lý luận
ý thức lý luận là những tư tương quan niệm đã được hệ thống hóa, khái quát hòa thành các học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù , quy luật
Tâm lý xã hội
Tâm lý xã hội
: là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen...của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hay toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó
Đặc điểm
Còn mang tính kinh nghiệm, chưa được thể hiện về mặt lý luận, còn yếu tố tri tuệ thì đan xen với yếu tố tình cảm.
Phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày của con người
Là sự phản ảnh có tính tự phát, thường ghi lại những mặt bề ngoài của tổn tại xã hội:
Không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội của con người.
Hệ tư tưởng xã hội
Hệ tư tưởng xã hội
là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức xã hội được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình, là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như chính trị triết học đạo đức tôn giáo
Đặc điểm
Được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện tượng
Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo...), kết quả sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội.
Được hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và truyền bá trong xã hội
Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội;
Thanks for whatching