Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ - Coggle Diagram
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Bà Huyện Thanh Quan
tên real: Ng Thị Hinh+nữ thi sĩ tài danh hiếm có
CÂU ĐỀ
: "Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoắt mẩy tinh sương"
Câu hỏi “tạo hóa gây chi cuộc hí trường” bà vừa là người trong cuộc (sống) vừa là người ngoài cuộc.đủ bản lĩnh đế thoát ra ngoài hí trường để quan sát, để xúc cảm, để suy ngẫm
Câu hỏi của Bà Huyện Thanh Quan đặt ra sẽ còn miên viễn vì “hí trường” của con người ngày càng sôi động hơn
Cái “hí trường” của tạo hóa vận động không ngừng, “thấm thoắt” trong từng hình ảnh mọc, lặn của các vì tinh tú, “thấm thoắt” trong từng giọt sương đêm trên đầu ngọn cỏ và tan biến dưới ánh ngày
“Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương”, hình tượng hóa về sự vận động của thời gian như thế thật là sinh động.
CÂU LUẬN
:"Đã vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương"
Biện pháp nhân hóa-> hòn đá và dòng nước cũng mang trong mình nhiều tâm tư, nỗi niềm.
Từ ngữ “trơ gan”, “cau mặt” là suy nghĩ của con người, đang phê phán một cách kín đáo sự cai trị của triều Nguyễn lúc bấy giờ
tất cả đều tiếc thương cho sự lụi tàn của một kinh đô.
NỘI DUNG
:nỗi niềm hoài cổ nhg thay đổi biến thiên cuộc đời
CÂU THỰC
: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền củ lâu đài bóng tịch dương”
giữ nguyên âm điệu cổ điển của câu thơ Đường luật,
nhịp 4/3 quen thuộc như “lối xưa”, như “nền cũ”, thích hợp với điệu hoài cảm của bà.
Ba nuôi dưỡng e ấp hình bóng cũ, tình cảm của nữ thi sĩ với Thăng Long , một lối đi nhỏ nhoi cũng hằn trong tâm trí bà vì đó là “lối xưa”, với âm thanh vang động của “xe ngựa” thời vàng son - sợi cỏ cũng sống mãi trong hồn bà, gợi lại cả hương thời gian, cả “hồn thu” xưa
Hai câu thực thấm đẫm tinh thần hoài cổ, bà đã diễn tả nỗi luyến tiếc quá khứ bằng một thứ nhạc điệu êm đềm, bằng hình thức ngôn ngữ đài các, sang trọng.
CÂU KẾT
:“Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đó người đây luống đoạn trường”
bộc lộ rõ nỗi đau của tác giả trước sự đổi thay của kinh thành Thăng Long.
“Cảnh đó” là quang cảnh của kinh thành TL, “người đây” là nhà thơ, phải có một love sâu sắc nhà thơ mới mang trong mình nỗi đau da diết, đoạn trường đến như vậy.