Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 8: KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - Coggle Diagram
CHƯƠNG 8: KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Giới thiệu sơ lược các nước Đông Nam Á
Hầu hết các quốc gia trong khu vực là đa tôn giáo trong đó một tôn giáo chiếm vị trí chủ đạo
Khoảng cách phát triển giữa các nước ASEAN còn rất lớn
Các nước ĐNA đều gia nhập ASEAN ( trừ Đông Timor)
Khu vực ĐNA gồm 11 quốc gia, hầu hết là các quốc gia đang phát triển
Kinh tế thời kỳ trước khi giành được độc lập
Quá trình thuộc địa hóa các nước ĐNA
Chính sách thuộc địa của các nước Phương Tây ở ĐNA
Công nghiệp: Tập trung khai thác khoáng sản để khai thác tối đa khoáng sản từ các nước thuộc địa để chuyển về các nước chính quốc hoặc xuất khẩu
Nông nghiệp
Tập trung ruộng đất
Độc canh
Cưỡng bức trồng trọt
Thương mại: Tư bản nước ngoài nắm độc quyền cả thương mại nội địa và ngoại thương
Thời kỳ từ khi giành được độc lập ASEAN (1967)
Chuyển biến trong nền kinh tế
Chiến lược phát triển kinh tế
Liên kết và hợp tác giữa các nền kinh tế trong khu vực còn yếu
Một số nước trong giai đoạn đầu thử nghiệm mô hình phát triển
Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn ban đầu chủ yếu là công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
Các nước đều bắt đầu phát triển từ nền kinh tế lạc hậu do chế độ thuộc địa để lại
Thời kỳ thành lập ASEAN đến khủng hoảng tài chính châu Á (1967-1997)
Từ 1967 đến giữa thập niên 1980
Chiến lược phát triển kinh tế
Chuyển từ nền kinh tế tự cấp và khép kín sang kinh tế mở và hội nhập với kinh tế thế giới
Các chính sách kinh tế đã được các nước ASEAN áp dụng
Khuyến khích khu vực tư nhân phát triển
Thu hút FDI
Cải cách hệ thống tài chính
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
Mở cửa và tự do hóa nền kinh tế
Chiến lược công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu
Các chuyển biến về kinh tế
Ngoại thương tăng nhanh trong những năm 1970
1980: kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỷ đôla, tỷ trọng công nghiệp bắt đầu vượt nông nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng
Từ cuối thập niên 1980 đến 1997
Điều chỉnh các chiến lược kinh tế nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp hơn theo xu hướng hội nhập quốc tế
Đánh giá chuyển biến trong các nền kinh tế ASEAN
Chuyển biến cơ cấu kinh tế
Tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh, công nghiệp và dịch vụ gia tăng
Chuyển biến trong các lĩnh vực kinh tế
Dịch vụ, du lịch
Chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng lên trong GDP các nước ASEAN
Đầu tư
Công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là 2 chiến lược kinh tế cơ bản
Không chỉ thu hút FDI từ bên ngoài, các nước ASEAN cũng đầu tư tích cực ra nước ngoài
Thương mại
Thương mại đóng góp đắc lực cho tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN
Các đối tác thương mại chính của ASEAN: EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.
Công nghiệp
Chiếm 67,4% tổng kim ngạch xuất khẩu và 17,9% tổng số việc làm trong các nền kinh tế ASEAN
Thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu, công nghiệp chế biến được coi là một trong những ngành then chốt
Nông nghiệp
Khoảng 44% dân số ASEAN vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp
Nông nghiệp chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của ASEAN
Thời kỳ từ khủng hoảng tài chính Châu Á (1997-1998)
Khủng hoảng tài chính 1997-1998 và tác động đến các nước ASEAN
Tác động tiêu cực đến các nước trong khu vực
Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng
Phục hồi sau khủng hoảng
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 và tác động đến ASEAN
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn tới suy thoái kinh tế ở nhiều nước
Tăng trưởng kinh tế sụt giảm, 2009 một số nước tăng trưởng âm: Brunei, Malaysia, Thailand
Các nền kinh tế ASEAN có sự ứng phó trong điều kiện tốt hơn do vậy 2010 các nước đều hồi phục trở lại
Quan hệ hợp tác kinh tế nội khối và ngoại khối của ASEAN
Hợp tác kinh tế nội khối ASEAN
Hợp tác về công nghiệp
Hợp tác về dịch vụ
Hợp tác về đầu tư
Hợp tác về hải quan
Hợp tác về thương mại
Hợp tác về nông-lâm-ngư nghiệp, lương thực
Các mốc hợp tác kinh tế quan trọng
Hợp tác về khoáng sản, năng lượng
Hợp tác kinh tế với các đối tác bên ngoài ASEAN
ASEAN +3
FTA ASEAN - Trung Quốc (CAFTA)
FTA ASEAN - Nhật Bản (JAFTA)
FTA ASEAN - Hàn Quốc (SKFTA)
FTA ASEAN - Ấn Độ (IAFTA)
FTA ASEAN với Australia và New Zealand (AANZFTA)