CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG HH

Một số khái niệm

1.2 Chỉ tiêu chất lượng, hệ số quan trọng của các chỉ tiêu

1.3 Hệ số mức chất lượng, trình độ chất lượng toàn phần

Chất lượng hàng hóa

Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Những đặc trưng của chất lượng hàng hóa:

Chất lượng hàng hóa là một lĩnh vực tổng hợp nó vừa mang tính khoa học kỹ thuật vừa mang tính kinh tế và xã hội,

Chất lượng hàng hóa thường được biểu hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu mà người ta có thể đo được, xác định được, đánh giá được và là cơ sở để so sánh giữa các sản phẩm cùng loại.

Chất lượng hàng hóa có tính thời gian và không gian rất cao

Chất lượng hàng hóa phụ thuộc vào điều kiện về kinh tế - xã hội và điều kiện về kỹ thuật công nghệ nhất định hay chất lượng thay đổi khi những điều kiện đó thay đổi.

Chất lượng hàng hóa được hình thành qua một quá trình từ ý tưởng ban đầu về sản phẩm đến khâu thiết kế, sản xuất và chất lượng đó sẽ thay đổi trong quá trình lưu thông cũng như tiêu dùng.

Chất lượng hàng hóa luôn gắn liền với giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. Do đó khi xem xét chất lượng phải căn cứ vào công dụng của hàng hóa.


Một chỉ tiêu chất lượng thường gồm hai phần:

K/N:Chỉ tiêu chất lượng là đặc trưng định lượng, các tính chất cấu thành chất lượng hàng hóa (tính chất lý, hóa, sinh,…

+ Phần tên chỉ tiêu: phản ánh mặt định tính của chất lượng hàng hóa.

+ Phần giá trị chỉ tiêu: phản ánh định lượng của chất lượng hàng hóa

  1. hệ số quan trọng của các chỉ tiêu

hệ số quan trọng các chỉ tiêu đặc trưng định lượng mức độ quan trọng** của mỗi chỉ tiêu chất lượng cấu thành (trong toàn bộ hệ thống các chỉ tiêu) tập hợp thành chỉ tiêu chất lượng tổng hợp.
CÓ CÔNG THỨC

Hệ số mức chất lượng (k): cho biết mức độ phù hợp của chất lượng với nhu cầu, được xác định:
CT:

b. Hệ số mức chất lượng tổng hợp (K):

Trình độ chất lượng (Tc): biểu thị mqh giữa lượng nhu cầu mà hàng hóa có khả năng thỏa mãn so với chi phí để thỏa mãn nhu cầu.
Tc= Lnc/Gnc

Chất lượng toàn phần (Qt): biểu thị mối quan hệ giữa lượng nhu cầu mà hàng hóa thực tế thỏa mãn với chi phí thực tế để thỏa mãn nhu cầu.
Qt= Ltt/Gn


e. Mức chất lượng tối ưu::Đó là mức chất lượng mà người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận.

1.4 Yêu cầu chung với chất lượng hàng hóa

Yêu cầu chung đối với chất lượng hàng thực phẩm

. Yêu cầu chung đối với chất lượng hàng công nghiệp tiêu dùng

Yêu cầu về chức năng, công dụng(QUAN TRỌNG NHẤT NHA )

Yêu cầu về độ bền và độ tin cậy

Yêu cầu về an toàn

Yêu cầu về thuận tiện sử dụng

Yêu cầu về thẩm mỹ

Yêu cầu về mặt kinh tế

Yêu cầu về dinh dưỡng

Yêu cầu về cảm quan

Yêu cầu về vệ sinh, an toàn.(2 SAO )

Các chỉ tiêu ecgomic .

2.1 Các chỉ tiêu chức năng, công dụng

Các chỉ tiêu về kinh tế và xã hội


Các chỉ tiêu đặc trưng mức độ hoàn thành về MẶT CHẤT các chức năng, công dụng chính của sản phẩm.

Các chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ hoàn thành các chức năng bổ trợ của sản phẩm

Các chỉ tiêu đặc trưng cho việc hoàn thành VỀ MẶT LƯỢNG các chức năng, công dụng chính của sản phẩm.

Các chỉ tiêu về độ bền chắc và độ tin cậy.

K/N: đặc trưng cho mức độ thuận tiện sử dụng sản phẩm trong mối quan hệ giữa sản phẩm – người sử dụng – môi trường sử dụng.

Các chỉ tiêu về kích thước sản phẩm

Những chỉ tiêu đặc trưng về sự an toàn đối với người sử dụng

Các chỉ tiêu thẩm mỹ

Về mặt hình dáng của sản phẩm

Kết cấu và bố cục của sản phẩm

Cách trang trí sản phẩm

Màu sắc phối màu

Hiệu suất sử dụng

Giá bán

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HH

CÁC YẾU TỐ Ả/H TỚI CHẤT LƯỢNG HH

Thiết kế sản phẩm

Nguyên vật liệu

Quá trình sản xuất

Yếu tố con người

CÁC YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG HH

CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN

Độ ẩm

Nhiệt độ

Không khí

Ánh sáng

yếu tố con người

yếu tố thời gian

Yếu tố vi sinh vật

Các biện pháp về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

nguyên tắc quản lí

T2:: quản lý chất lượng sp, hh là trách nhiệm của ng sx, kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn cho ng và động vật , .. (t79)

t3: quản lý nn về chất lượng sp, hh là trách nhiệm cơ quan quản lí nn

t1: clhh đc quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn công bố áp dụng , quy chuẩn kỹ thuật tương ứng

t4: hđ quản lí phải được đảm bảo minh bạch , khách quan , ko pb đối xử

b. Công bố sự phù hợp

c. Đánh giá sự phù hợp

A.Công bố tiêu chuẩn áp dụng

d. Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp

e. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Bao bì hàng hóa

Nhãn hàng hóa

Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa.

Người sản xuất thông báo sản phẩm của mình phù hợp với tiêu chuẩn (gọi là công bố hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (gọi là công bố hợp quy).

k/n:

các bước

thử nghiệm: là thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính của sản phẩm,

Giám định: là việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật

Chứng nhận: là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm

Kiểm định: là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm,

việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, các nhân hoạt động tại Việt Nam

chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp do tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia,

xem xét, đánh giá lại chất lượng sả phẩm, hàng hóa, quá trình sản xuất

đánh giá clsp bởi các tổ chức đánh giá sự phù hợp hoặc đã được áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng

kiểm tra và đánh giá clhh

6.2 Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

kiểm tra

Kiểm tra chất lượng hàng hóa là sự xác định về mức phù hợp của các chỉ tiêu chất lượng thực so với các chỉ tiêu chất lượng đã được quy định và kết quả thu được một giá trị tuyệt đối

6.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hóa

a. Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu

:Cấp cơ sở là cấp do các đơn vị sản xuất kinh doanh tiến hành kiểm tra, hay còn gọi kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất.

Cấp cửa khẩu: Kiểm tra chất lượng hàng hóa cấp cửa khẩu hay còn gọi là kiểm tra chất lượng hàng hóa trong xuất khẩu

Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, nhãn hàng hóa, ..(t99).///Thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật (ND)

MỤC ĐÍCH :

Y/C của người nhập khẩu cần có giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do cơ quan kiểm định

Do quy định của Nhà nước về kiểm tra hàng xuất khẩu.


Muốn thẩm định lại kết quả kiểm tra ở cấp cơ sở

b. Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Kiểm tra trong quá trình sản xuất: thường áp dụng đối với những hàng hóa có giá trị lớn, ký hợp đồng sản xuất.

Kiểm tra trước khi bốc hàng lên tàu

Kiểm tra khi nhận hàng

mục đích so sánh tổng giá trị các chỉ tiêu chất lượng thực tế của hàng hóa được đánh giá với tổng giá trị các chỉ tiêu chất lượng gốc tương ứng đã được quy định và kết quả hoạt động này xác định được giá trị tương đối.

. Khái niệm
Đánh giá chất lượng hàng hóa là một hoạt động tổng hợp trong đó có cả việc kiểm tra chất lượng hàng hóa.