Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ - Coggle Diagram
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (Collection)
Phân loại
NHỜ THU TRƠN (CLEAN COLLECTION)
Nhược điểm
Bất lợi cho người XK
Vai trò của NH bị hạn chế
Quyền lợi người NK không hoàn toàn được đảm bảo
Ưu điểm
Quy trình đơn giản
Có lợi cho nhà NK
Việc nhận hàng và thanh toán tách rời nhau
NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY COLLECTION)
Nhận xét
Quyền lợi của XK được đảm bảo hơn
XK thông qua NH để khống chế BCT
NK có thể từ chối thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Thời gian từ lúc giao hàng đến nhận được tiền thường kéo dài
NH chỉ đóng vai trò trung gian
Các bên tham gia
Người ủy thác nhờ thu (Principal)
NHNT (Remmitting Bank)
NHTH (Collecting Bank)
NHXT (Presenting Bank)
Người trả tiền (Drawee)
Định nghĩa:
là phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho nhà nhập khẩu, thì ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu và chứng từ hàng hóa do nhà xuất khẩu lập.
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (Remittance)
Các bên liên quan
Người chuyển tiền (Remitter)
Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank)
Người hưởng lợi (Beneficiary)
Ngân hàng trả tiền (Paying bank)
Định nghĩa:
là phương thức mà trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Phân loại
Hình thức thư chuyển tiền (M/T – Mail Transfer)
Hình thức điện báo (T/T – Telegraphic Transfer)
Chuyển tiền bằng séc ngân hàng (Bank cheque/Bank Draft)
Chuyển tiền thông qua Western Union
Quy trình chuyển tiền sau:
Quy trình chuyển tiền trước:
Trường hợp sử dụng:
Quy mô thanh toán nhỏ
Khi nhà XK và nhà NK tin tưởng lẫn nhau. VD: Chi nhánh tại các QG khác nhau, công ty mẹ - công ty con, những đối tác làm ăn lâu năm, những đối tác có quy mô lớn và uy tín.
PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (Open Account)
Trường hợp áp dụng
Nhà NK khan hiếm ngoại tệ → Chấp nhận giá cao hơn
Mua bán hàng đổi hàng hoặc hàng bán giao làm nhiều lần
Các bên có quan hệ mua bán thường xuyên, tin cậy lẫn nhau
Giao dịch trong nội bộ công ty với nhau hoặc công ty đa quốc gia
Quy trình:
Đặc điểm
Ngân hàng không thực hiện bất kỳ cam kết nào với NM và NB, mà chỉ có thể tham gia qua việc chuyển và nhận tiền thuần túy.
Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên.
Hai bên mua bán phải thực sự tin tưởng nhau.
Khái niệm:
Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên NK vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thỏa thuận (có thể là tháng, quý hoặc năm).
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Nội dung
Các bên có liên quan
Số tiền của L/C
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C
Những nội dung về hàng hoá
Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa
Yêu cầu về bộ chứng từ
Những điều khoản đặc biệt khác
Chữ ký cỉa NH mở L/C
Các mẫu điện phổ biến trong TDCT
Các bên tham gia
Người hưởng lợi thư TD (Beneficiary)
NH mở thư TD/NHPH (Issuing Bank)
NH thông báo thư TD (Advising Bank)
Có thể xuất hiện thêm
NH xác nhận (Confirming Bank)
NH thanh toán (Paying Bank)
NH chấp nhận (Accepting Bank)
NH thương lượng (Negotiating Bank)
Người xin mở thư TD (Applicant)
Đặc điểm giao dịch L/C
Thư tín dụng chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ
Thư tín dụng độc lập với hợp đồng thương mại
Thư tín dụng là hợp đồng kinh tế hai bên
Thư tín dụng yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của BCT
Thư tín dụng là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro và đôi khi còn là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo
Định nghĩa:
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một NH (NH mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH một BCT thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.
Quy trình
Những vấn đề lưu ý khi tu chỉnh TTD
Bản tu chỉnh TTD khi đã được người thụ hưởng chấp thuận thì nó được xem là một bộ phận của TTD
Người thụ hưởng có thể chấp nhận hoặc từ chối một hoặc một vài bản tu chỉnh
Trong TDT không hủy ngang, tu chỉnh TTD phải được sự chấp thuận của ngân hàng phát hành, người thụ hưởng. Ngoài ra, tu chỉnh TTD còn được sự chấp thuận của người đề nghị mở TTD và ngân hàng xác nhận (nếu có)
Ngân hàng phát hành sử dụng mẫu điện MT707 hoặc MT799 để lập bản tu chỉnh TTD