Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 10: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN - Coggle Diagram
CHƯƠNG 10: KINH TẾ VIỆT NAM
THỜI KỲ PHONG KIẾN
10.2. Thời kỳ hình thành và phát triển nền kinh tế phong
kiến dân tộc độc lập, tự chủ (938-1858)
Sự mở rộng diện tích đất canh tác và phát triển nông nghiệp
Quan hệ về ruộng đất
Đặc điểm các chính sách kinh tế của nhà nước phong kiếnViệt Nam
Sự phát triển của thủ công nghiệp và kinh tế hàng hóa
10.1. Thời kỳ phong kiến
phương Bắc đô hộ
Sự chuyển biến
trong nền kinh tế
Công nghiệp
Nghề gốm cũng có những bước tiến mới. Các sp nửa sành nửa sứ ra đời
Nghề dệt bằng sợi đay, gai, bông, nghề đan lát cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của nhân dâ
Ngoài các nghề truyền thống và nghề mới, nước ta còn tiếp thu một số nghề và kỹ thuật được tiếp thu, học hỏi từ nước ngoài
Một số kỹ thuật khác đã được tiếp thu từ nước ngoài như kỹ
thuật làm gốm, làm giấy, khắc bán in, thuộc da, chế tạo thủy tinh, khảm xà cừ..
GTVT
Đường bộ cũng đã hình thành từ rất sớm nhưng chủ yếu là
đường mòn.
Nông nghiệp, tiếu thủ công nghiệp, giao thông vận tải phát triển, tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế hàng hóa và giao lưu kinh tế với bên ngoài
Hệ thông giao thông tự nhiên, gồm giao thông đường sông và
đường ven biển, có nhiều thuận lợi.
Nông nghiệp
Các công trình thủy lợi đã được phát triển, biết dùng phân tăng độ phì nhiêu của đất, biết trồng đa dạng nhiều loại cây
Nghề làm vườn cũng được phát triển, chủ yếu trồng các loại cây
ăn quả nhiệt đới
Nhờ các công cụ bằng sắt, nông nghiệp trồng lúa nước đã được
phát triển thêm một bước
Nghề chăn nuôi cũng được phát triển thêm một bước
Nông nghiệp trong thời kỳ Bắc thuộc đã chuyển hướng sang thâm canh, đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi phù hợp với miền khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, gió mùa
Chính sách đồng hóa
của phong kiến phương Bắc
Về chính trị - xã hội
Lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng
Áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức dân tộc người Việt
Tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với người Việt để đồng hóa người Việt
Về văn hoá - tư tưởng
giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho thiên triều.
Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc Nho giáo cũng như toàn bộ hệ tư tưởng và văn học Trung Quốc nói chung chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm
truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của phong kiến phương Bắc.
Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt
Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...
10.3. Kinh tế của vương quốc cổ Chăm Pa và Vương quốc cổ Phù Nam
Kinh tế của
Vương quốc Chăm Pa
Các ngành nghề trên nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, đánh cá, giao thông vận tải đều có sự phát triển
Việc buôn bán, giao thương với nước ngoài cũng được phát triển sớm ngay từ những năm đầu Công nguyên với một số quốc gia lần cận
Vương quốc Chăm Pa phát triển cực thịnh vào các thế kỷ X-XII, sau đó suy yếu và tan rã vào năm 1471 bởi các cuộc chiến với nước Đại Việt ở phía Bắc
Về quan hệ kinh tế xã hội, quyền sở hữu tuyệt đôi tổỉ cao về lãnh thổ và cư dân sống trên đất đai đó thuộc về các nhà vua Chăm Pa
Kinh tế của
Vương quốc Phù Nam
Sau ba thế kỷ lập quốc, Phù Nam đã trở thành quốc gia hùng mạnh; chinh phục hơn 10 nước; lãnh thô được trải rộng
Vương quốc Phù Nam tương ứng với nền Văn hóa Oc Eo
Ngay từ đầu Công nguyên cho đến thế kỷ thứ VII, ở vùng hạ lưu châu thổ’ sông Mê Kông đã tồn tại Vương quôc Phù Nam, là vương quốc đầu tiên hình thành ở khu vực Đông Nam Á
Các ngành nghề đều phát triển mạnh mẽ như nông nghiệp, đóng thuyền, làm muối, luyện đồng, luyện sắt...
Thương mại, nhất là buôn bán với nước ngoài, được coi là nghề ưu thế nhất của Vương quốc Phù Nam