Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Luật kinh doanh - Coggle Diagram
Luật kinh doanh
PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Pháp luật
Khái niệm
Là hệ thống các quy tắc xử sự, nhà nước ban hành, bắt buộc, ghi nhận
Chức năng, vai trò
Xã hội
Định chuẩn
Dự báo
Quy định địa vị pháp lý chủ thể
Thực thi chính sách nhà nước
Mối quan hệ
Pháp luật và kinh tế - tính độc lập tương đối
Pháp luật và chính trị - thống nhất
Pháp luật và nhà nước - liên hệ chặt chẽ
Nguồn luật
Tập quán pháp
Nhà nước thừa nhận một số tập quán
Quy tắc xử sự chung nhà nước bảo đảm thực hiện
Tiền lệ pháp
Nhà nước thừa nhận quyết định cơ quan hành chính hoặc toà án
VBQPPL
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Theo trình tự thủ tục, chặt chẽ
Phân loại
Văn bản luật
Văn bản dưới luật
Hiệu lực
Theo thời gian
Theo không gian và theo đối tượng tác động
QPPL
Khái niệm
Là quy tắc xử sự chung, luôn đi kèm chế tài của nhà nước, được áp dụng nhiều lần
Phân loại
Căn cứ phạm vi điều chỉnh
QPPL hình sự
QPPL dân sự
Căn cứ nội dung
QPPL định nghĩa
QPPL điều chỉnh
Căn cứ cách thể hiện lệnh
QPPL dứt khoát, tuỳ nghi, hướng dẫn
Căn cứ cách trình bày
QPPL cấm đoán, bắt buộc, cho phép
Chủ thể của pháp luật
Là các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền và nghĩa vụ QĐPL
Điều kiện: đảm bảo năng lực chủ thể
Phân loại
Cá nhân
Pháp nhân
1 số loại tổ chức
Vi phạm pháp luật
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
Phân loại
Hình sự
Hành chính
Kỷ luật
Trách nhiệm pháp lý
Là hậu quả pháp lý bất lợi, nhà nước buộc người có hành vi vi phạm pháp luật gánh chịu
Phân loại
Hình sự
Dân sự
Hành chính
Kỷ luật
Cơ sở thực tế: vi phạm pháp luật
CÔNG TY TNHH/ CÔNG TY CỔ PHẦN
Cty TNHH 2 thành viên trở lên
Có từ 2-50 thành viên là tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân
Chịu trách nhiệm hữu hạn, không được phát hành cổ phiếu
Được chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên hoặc cho người ngoài
Nếu số thành viên từ 11 trở lên, phải thành lập ban kiếm soát
Cuộc họp hội đồng thành viên tiến hành khi có số thành viên dự họp sỡ hữu ít nhất 65% vốn điều lệ
Cty TNHH 1 thành viên
Do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sỡ hữu, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn, không được phát hành cổ phần, trường hợp điều lệ không quy định thì chủ tịch HĐTV hoặc chủ tịch cty là người đại diện theo pháp luật
HĐTV
Do chủ sỡ hữu công ty bổ nhiệm gồm 3 -7 thành viên với nhiệm kỳ không quá 5 năm, chủ tịch HĐTV do chủ sở hữu bổ nhiệm hoặc do các thành viên bầu theo trình tự, thủ tục quy định tại điều lệ cty
Giám đốc, tổng giám đốc
HĐTV hoặc chủ tịch cty bổ nhiệm với nhiệm kỳ không quá 5 năm
Chủ tịch HĐTV, tvien khác của HĐTV, chủ tịch cty có thể kiện GĐ hoặc TGĐ
Cty cổ phần
Vốn điều lệ, cổ đông gồm cá nhân hoặc tổ chức, tối thiểu là 3 cổ đông không có tối đa, chịu trách nhiệm hữu hạn, có quyền phát hành cổ phần trái phiếu, có tư cách pháp nhân
Cổ phần
CP phổ thông
CP ưu đãi
Bán chuyển nhượng: Đ126, 127 LDN2020
Cô phiếu: Đ121 LDN 2020
Phát hành trái phiếu: Đ128,129 LDN 2020
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự ( Điều 385 BLDS 2015 ) . Điều kiện có hiệu lực ( Điều 117 BLDS 2015 ), phân loại hợp đồng
Giao kết hợp đồng ( Điều 385-408 BLDS 2015 )
Nguyên tắc giao kết: tự do giao kết nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội, tự nguyện bình đẳng thiện chí hợp tác trung thực và ngay thẳng
Chủ thể giao kết: cá nhân và pháp nhân
Nội dung giao kết: theo điều 398 BLDS 2015
Hình thức giao kết: là phương tiện ghi nhận thực tế sự cam kết của các bên; các bên có thể thoả thuận lựa chọn hình thức; trường hợp nhà nước quy định
Trình tự giao kết: Đề nghị giao kết, chấp thuận đề nghị giao kết
Địa điểm giao kết: Địa điểm giao kết HĐDS do các bên thoả thuận, nếu không có thoả thuận thì địa điểm giao kết HĐDS là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết
Thời điểm giao kết: HĐ được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết; HĐDS cũng được xem như giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết; thời điểm giao kết HĐ bằng lời nói là thời điểm các bên đã thoả thuận về nội dung của HĐ; thời điểm giao kết HĐ bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
Hiệu lực của hợp đồng: điều kiện có hiệu lực (giao dịch dân sự); thời điểm có hiệu lực (điều 401); các trường hợp cụ thể của HĐ vô hiệu
Thực hiện hợp đồng
Nguyên tắc thực hiện hơp đồng: thực hiện đúng cam kết; thực hiện trên tinh thần hợp tác có lợi cho các bên và đảm bảo tin cậy lẫn nhau
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: là các biện pháp tác động mang tính dự phòng do các bên thoả thuận đặt ra nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, ngăn ngừa và khắc phục hậu quả do vi phạm nghĩa vụ
Sửa đổi hợp đồng: các bên có thể thoả thuận; hình thức ghi nhận sự sửa đổi phải phù hợp với hình thức HĐ đã giao kết; giải quyết hậu quả việc sửa đổi
Nội dung thực hiện hợp đồng: đối với HĐ đơn vụ; song vụ; HĐ vì lợi ích của người thứ 3
Chấm dứt - huỷ bỏ hợp đồng
Chấm dứt hợp đồng
HĐ đã hoàn thành
Do các bên thoả thuận
Chủ thể giao kết chết hoặc chấm dứt
Bị huỷ bỏ hoặc đơn phương châm dứt
Không thực hiện được vì không còn
Đợn phương chấm dứt
Huỷ bỏ hợp đồng
Điều kiện: vi phạm hợp đồng
Yêu cầu: phải thông báo
Trách nhiệm: phải hoàn trả tài sản đã nhận, bồi thường thiệt hại
Trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng
Đặc điểm trách nhiệm pháp lý trong quan hệ hợp đồng
Các loại trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ TOÀN ÁN
Tranh chấp KDTM
Khái niệm là các tranh chấp phát sinh do bất đồng xung đột chủ yếu về lợi ích kinh tế giữa chủ thể kinh tế
Các loại tranh chấp KDTM
Khoản 1
Khoản 2
...
Giải quyết tranh chấp KDTM
Khái niệm: là việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục hợp lí => giải quyết mâu thuẫn
Các hình thức tranh chấp
Tự thương lượng
Hoà giải
Giải quyết tranh chấp tại TTTM
Giải quyết tranh chấp tái toà án
Giải quyết tranh chấp bằng TTTM
Khái niệm: là quá trình giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, trong đó bên thứ 3 trung lập -> ra quyết định có tính bắt buộc với các bên tranh chấp
Đặc điểm
Nguyên tắc giải quyết
Thẩm quyền của TTTM
Thủ tục TTTM
Giải quyết tranh chấp tại toàn án
Khái niệm ( trang 236 giáo trình LKD )
Thẩm quyền
Toá án theo TA
Toá án theo lãnh thổ
Chủ thể tố tụng
Chủ thể tiến hành tố tụng
Thẩm phán
Hội thẩm
Thư kí nghiệp vụ
Kiểm soát vên
Chủ thể tham gia tố tụng
Nguyên đơn
Bị đơn
Khác
Nguyên tắc tố tụng
Tôn trọng quyền tự định đoạt của đ/sự
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Quyền tự do bảo vệ
Nghĩa vụ chứng minh
Hoà giải
Xét xử hai cấp
Công khai
Tập thể
Sử dụng tiếng nói, chữ viết
Thủ tục tố tụng sơ thẩm
Khởi kiện
Hoà giải
Phiên toà sơ thẩm
Thi hành án
Thủ tục phúc thẩm
Giám đốc thẩm và tái phẩm
HÌNH THÀNH VÀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP
Thành lập doanh nghiệp
Điều kiện thành lạp doanh nghiệp
Điều kiện về người thành lập DN: Phải đảm bảo tư cách pháp lý của người mở doanh nghiệp, sáng lập viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân và họ phải thỏa những điều kiện thông thường (đô tuổi, năng lực hành vi, tư cách pháp nhân) hoặc những điều kiện đặt biệt (trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, chức năng)
Điều kiện về ngành nghề KD
Phải xác định và đăng kí ngành nghề kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Có những ngành nghề bị cấm, có một số ngành nghề đòi hỏi phải đáp ứng điều kiện và những điều kiện đó được thể hiện qua các hình thức: giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, xác nhận vốn pháp, chấp thuận khác của CQNN có thẩm quyền
Điều kiện về tên gọi, trụ sở
Cách đặt tên doanh nghiệp: phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu,phát âm được, phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, VPĐD của DN
Tên DN không được trùng hoặc nhầm lẫn với DN đã đăng kí tên toàn quốc, dùng tên cơ quan NN, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị , CT-XH
Thủ tục thành lập DN
Đăng kí DN
Người đăng kí
Nơi đăng kí
Hồ sơ đăng kí DN
DN được cấp giấy CNĐKDN khi có đủ các điều kiện: ngành nghề đăng kí KD không thuộc lĩnh vực cấm KD, tên DN được đặt theo đúng quy định, có trụ sở chính theo quy định, có hồ sơ đăng kí DN hợp lệ, nộp đủ lệ phí đăng kí
Tổ chức lại DN
Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
Hợp nhất DN
Sáp nhập DN
Chia DN
Tách DN
Chuyển đổi DN
Đk và thủ tục tổ chức
Giải thể DN
Đk để giải thể: DN chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại tòa án hoặc trọng tài
Các trường hợp giải thể DN
Kết thúc thời hạn hợp đồng đã ghi trong điều lệ cty
Theo nghị quyết, quyết định của chủ DN
Cty không còn đủ số lượn thành viên tối thiểu
Bị thu hồi giấy
Thủ tục giải thể DN: Thông qua quyết đinh giải thể, thanh lý tài sản, gửi quyết định giải thể đến cơ quan ĐKKD tất cả các chủ nợ, gửi hồ sơ giải thể đến cơ quan ĐKKD và cơ quan ĐKKD xóa tên DN trong sổ
Phá sản DN
Khái niệm: Phá sản là tình trạng của DN, HTX mất khả năng thanh toán và bị TAND ra quyết định phá sản
Đói tượng có quyền, nghĩa vụ yêu cầu toàn án tuyên bố phá sản DN ( Điều 5 LPS 2014 ): Chủ nợ, người lao động hoặc đại diện của tập thể, người đại diện theo pháp luật của chính DN, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, chủ DNTN, chủ tịch HĐQT cty CP..., cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu số CP phổ thông liên tục ít nhất 6 tháng
Thủ tục và trình tự: khởi kiện và thụ lý, ra quyết định mở thủ tục phá sản, tổ chức hội nghị chủ nợ, tuyên bố phá sản DN, thanh lý tài sản của DN phá sản
Phân chia tài sản DN phá sản: chi phí phá sản, các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật, khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản, nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước, các khoản nợ không được đảm bảo trả,
HỘ KD/ DNTN/ HTX/CTHD
Công ty hợp danh
Thành viên
TVHD: Có ít nhất 2 thành viên, trách nhiêm vô hạn, tổ chức bộ máy
TVGV: 1 cá nhân hoăc tổ chức, tổ chức bộ máy nhà nước, chịu trách nhiệm hữu hạn
Trách nhiệm
Trách nhiệm hữu hạn: Chịu khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi cam kết
Trách nhiệm vô hạn: Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của DN bằng tất cả tài sản của mình kể cả tài sản không được huy đông
Hợp tác xã
Tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân
ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập
hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hđ sản xuất , KD, tạo việc làm cơ sở tự chủ
Tự chịu trách nhiệm bình đẳngvaf dân chủ trong quan hệ xã hội
Hộ kinh doanh
Do cá nhân hoặc 1 nhóm người đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự hoặc hộ gia đình làm chủ ( Đ66-HDLKD)
Giới hạn lao động: sử dụng dưới 10 lđ
Có địa điểm kinh doanh cố định
Cơ quan đăng kí KD cấp huyện
Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản ( trách nhiệm vô hạn )
DNTN
Do 1 cá nhân làm chủ ( 177-GTLKD), không được phát sinh bất kì loại chứng khoán nào
Từ 10 lđ trở lên ( 176-GTLKD), không có tư cách pháp nhân
Có nhiều chi nhánh KD khác nhau
Trách nhiệm vô hạn
Một cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN
LUẬT TÀI SẢN VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KINH DOANH
Tài sản
Nhận thức chung về tài sản: Đối tượng của quyền sở hữu và những quyền khác về tài sản là tài sản, tài sản là vật tiền giấy tờ có giá và quyền tài sản ( Điều 105 BLDS 2015 )
Phân loại
BĐS và Động sản ( Đ107 BLDS 2015 )
Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai ( Đ108 )
Tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức ( Đ109 BLDS 2015 )
Vật chính vật phụ ( Đ110 BLDS 2015 )
Vật chia được và vật không chia được ( Điều 111 BLDS 2015 )
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao ( Điều 112 BLDS 2015 )
Vật cùng loại và vật đặc định ( Điều 113 BLDS 2015 )
Vật đồng bộ ( Điều 114 BLDS 2015 )
Quyền tài sản ( Điều 115 BLDS 2015 )
Quyền sở hữu tài sản
Nội dung quyền sỡ hữu:bao gồm 3 quyền năng ( chiếm hữu, sử dụng và định đoạt ) theo điều 158 BLDS 2015
Căn cứ xác lập - chấm dứt quyền sỡ hữu: quyền sở hữu được xác lập với tài sản được uy định tại điều 221-236 BLDS 2015, căn cứ để chấm dứt quyền sở hữu được quy định từ điều 237-244 NLDS 2015
Hình thức sở hữu: được quy định từ điều 197 tới 220 BLDS 2015, bao gồm hình thức sở hữu riêng sở hữu chung và sở hữu toàn dân
Bảo vệ quyền sở hữu: BLDS bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu từ điều 163 tới 178
Quyền sở hữu KD đối với người KD
Quyền sở hữu tài sản KD
Quyền sử dụng hợp pháp tài sản KD
Các quyền khác đối với tài sản KD
Ứng dụng quyền tài sản trong kinh doanh
Ứng dụng trong hình thành doanh nghiệp: góp vốn hình thành DN, định giá tài sản góp vốn
Ứng dụng thực hiện các hoạt động KD: thực hiện giao dịch KD, trong bảo vệ quyền hợp pháp đối với tài sản trong giải quyết tranh chấp
Ứng dụng trong việc tổ chức lại, chấm dứt DN: phân chia tài sản, thực hiện nghĩa vụ tài sản
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
HĐKDTM có đối tượng là tài sản
Những dấu hiệu pháp lý cơ bản
Bản chất của hợp đồng có đối tượng là TS
Đói tượng của hợp đồng là: Tài sản, hàng hoá
Chủ thể của hợp đồng là thương nhân
Các loại HĐ
HĐ mua bán hàng hoá
HĐ thuê, thuê mua
HĐ vay
Một vài vấn đề mua bán hàng hoá
Giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐMBHH
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong HĐMBHH
HĐKDTM có đối tượng là công việc
Dấu hiệu pháp lý cơ bản
Bản chất của HĐ có đối tượng là công việc
Đối tượng của hợp đồng là công việc
Chủ thể HĐ: tuỳ từng loại HĐ mà có các chủ thể khác nhau
Các loại HĐ
HĐ dịch vụ
HĐ gia công
HĐ vận chuyển
HĐ đại lý
HĐ uỷ quyền
Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
LUẬT LĐ VÀ SỬ DỤNG LĐ CỦA NGƯỜI KINH DOANH
Nhận thức chung về PLLĐ
Khái niêm: Ngành lao động là ngành luật độc lập trong hệ thống PL VN bao gồm quy tắc và quy phạm
Đối tượng và PP diều chỉnh của luật LĐ
PL điều chiinhr quan hệ giữa người sử dụng LĐ và người LĐ
PL điều chỉnh quan hệ giữa người sử dụng LĐ và tập thể người LĐ
PL điều chỉnh quan hệ giữa người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước vè lao động, quan hệ giải quyết tranh chấp lao động
Một số nội dung quan trọng của PLLĐ
HĐ lao động ( Điều 13 - BLLĐ 2019 )
Thoả ước lao động tập thể
Thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi
Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
An toàn lđ - vệ sinh lđ
Bảo hiểm xã hội
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lđ