Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đàm phán trong khuôn khổ (wto) - Coggle Diagram
Đàm phán trong khuôn khổ (wto)
Mục đích: loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại
Chức năng
Diễn đàn đàm phán về thương mại
Giải quyết các tranh chấp về thương mại
Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
đàm phán trong phòng xanh, Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp
đàm phán của WTO không phải qua sự nhất trí của tất cả các thành viên,
mà qua một quá trình đàm phán không chính thức giữa những nhóm nước.
Quá trình này thường bị nhiều nước đang phát triển chỉ trích
Mặc dù đồng thuận dựa trên nền tảng luật lệ, đàm phán thương mại kết thúc dựa trên nền tảng sức mạnh (EU, USA)
Các nguyên tắc
Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thông qua đàm phán
Tính minh bạch:
Không phân biệt đối xử
Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại giữa các nước thành viên
Hệ thông giải quyết tranh chấp
Cơ quan phúc thẩm
phán quyết bản báo cáo giải quyết tranh chấp
=>Hội đồng giải quyết tranh chấp
xem xét đơn khiếu nại
=>Hội đồng Giải quyết Tranh chấp phủ quyết tuyệt đối
vi phạm quy định của WTO không sửa chữa theo quyết định=> áp dụng các "biện pháp trả đũa»
cấp sơ thẩm
Ban Hội thẩm giải quyết tranh chấp
3 đên 5 chuyên gia
nghe lập luận -soạn thảo một báo cáo trình bày những lập luận này, kèm theo phán quyết.
không đồng ý => khiếu nại
Cơ cấu tổ chức
Cấp thứ hai: Đại hội đồng
Đại hội đồng
là cơ quan ra quyết định cao nhất, họp thường xuyên.
Đại hội đồng bao gồm đại diện (thường là cấp đại sứ)
có thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng đối với tất cả các công việc của WTO.
Hội đồng Giải quyết Tranh chấp
họp để xem xét và phê chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp
Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại
rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên
Đối với những thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm/ lần.
Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO – ít nhất hai năm/ lần- tất cả các thành viên ( vd: Cộng đồng Châu u)- ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề nào trong các thỏa ước thương mại đa phương của WTO
Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại
dưới quyền của Đại hội đồng:
Hội đồng Thương mại Hàng hóa
hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT)
Hội đồng Thương mại Dịch vụ
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại
Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)
phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực PR.
6 ủy ban và cơ quan độc lập khác
Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan
Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực chuyên môn riêng biệt.
Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác, và 1 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp là Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm.
Zeroing
Phương pháp Zeroing có nghĩa là “quy về không” trong quá trình tính biên độ phá giá,
phương pháp tính toán Zeroing cho phép quy về không tất cả các giao dịch có biên độ phá giá âm.