Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 7: KINH TẾ TRUNG QUỐC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 7:
KINH TẾ
TRUNG QUỐC
7.2. Kinh tế Trung Quốc trong thời kỳ xây dựng CNXH (1949-1978)
Giai đoạn 1949-195
Khôi phục KT 1949-1952
Công - thương nghiệp:Trung Quốc đã tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, thực hiện quốc hữu hóa các cơ sở công - thương nghiệp của tư bàn nước ngoài và các thế lực tư sản mại bản
Sau 3 năm khôi phục kinh tế, Trung Quốc đã thu được
những thắng lợi cơ bản, sản lượng công - nông nghiệp đều tăng trưởng ở mức cao so với thời kỳ trước giải phóng.
Về nông nghiệp: Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất, xây dựng, mở mang hệ thống thủy lợi và cải tạo đồng ruộng
Kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất 1953-1957
Cải tạo XHCN: Trung Quốc thực hiện cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công - thương nghiệp TBCN
Về phát triển kinh tế
Giai đoạn 1958-1978
Kinh tế giai đoạn “Đại cách mạng văn hóa vô sản"
1966 -1976
Kinh tế giai đoạn “4 hiện đại hóa" 1976-1978
Kinh tế giai đoạn “Đại nhảy vọt" 1958-1965
7.1. Đặc điểm kinh tế Trung Quốc trước khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949)
Đặc điểm kinh tế phong kiến TQ
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, nhưng chịu ảnh hưởng lớn bởi tác động chính trị.
Thủ công nghiệp: phát triển sớm, đến thời kỳ này xuất hiện thêm nhiều ngành nghề hơn, kỹ thuật tinh xảo hơn
LLSX chính trong xã hội phong kiến ở Trung Quốc
là tầng lớp nông dân
Về thương nghiệp: phát triển cả về nội thương và ngoại thương.
Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến Trung Quốc là nền kinh tế nông nghiệp, mang nặng tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp
Nhìn chung, kinh tế Trung Quốc thời kỳ phong kiến đã có nhiều chuyển biến khá tích cực
Đặc điểm kinh tế thời kỳ
nửa thuộc địa nửa phong kiến
Tỷ trọng công nghiệp chỉ chiếm 10% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp, việc đầu tư cho công nghiệp còn hạn chế, chủ yếu là công nghiệp khai khoáng
Nền tài chính luôn ở trong tình trạng hỗn loạn, nợ nước ngoài và trong nước chồng chất
Nền kinh tế Trung Quốc vẫn là nền nông nghiệp lạc hậu, với công cụ sản xuất thô sơ, năng suất thấp
Nền kinh tế Trung Quốc thành một bộ phận phụ thuộc vào hệ thống kinh tế tư bản thế giới
Cùng với sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây
và sự bất lực của nhà nước phong kiến, các thế lực đế quốc phương Tây đã từng bước kiểm soát, khai thác và bóc lột ngày càng thậm tệ nền kinh tế Trung Quốc
7.3. kinh tế của TQ
thời kỳ cải cách và
mở cửa từ năm
1978 đến nay
Những chủ trương chính
sách cải cách và
mở cửa kinh tế của TQ
Nội dung cải cách và mở cửa
kinh tế của Trung Quốc
Chủ trương điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế vốn đã mất cân đối nghiêm trọng.
Chủ trương thực hiện chính sách mở cửa
Chủ trương đa dạng hóa sở hữu,khôi phục phát triển kinh
hóa nhiều thành phần đi lên CNXH
Chủ trương cải cách thể chế chính trị gắn liền với cải cách thể chế kinh tế
Chủ trương chuyển đổi từ kinh tế hóa sang kinh trường
XHCN
Nguyên nhân của cải cách
và mở cửa kinh tế
Hai là, thực thi các chính sách kinh tế mang tính chất tả khuynh, phiêu lưu, duy ý chí, không tôn trọng các quy luật kinh tế và thực tế khách quan của đời sống kinh t ế - xã hội Trung Quôc lúc bấy giờ
Một là, tư duy giáo điều về chủ nghĩa xã hội, về chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, với quan niệm càng công hữu hóa càng tiến nhanh tới CNXH
Tác động của thời kỳ
cải cách và mở cửa đến
nền kinh tế Trung Quốc
Thành tựu về kinh tế đối ngoại
Đời sống người dân được cải thiện đáng kể
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Vị trí của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới được nâng lên rõ rệt
Kinh tế tăng trưởng nhanh