Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHÁM PHÁ SIÊU TRÍ NÃO VÀ TƯ DUY - Coggle Diagram
KHÁM PHÁ SIÊU TRÍ NÃO VÀ TƯ DUY
1. Quan niệm của người xưa về bộ não con người
1.1 Người Ai Cập
Vùi xác vào muối => muối hút nước còn tồn đọng trong cơ thể (sấy khô)
Xức dầu cho xác ướp, quấn khăn và bỏ vào quan tài
Lấy nội tạng, não ra khỏi cơ thể (vì các bộ phận này sẽ bị phân hủy => vi khuẩn đường ruột sẽ phá hoại cái xác). Nhưng họ vẫn giữ quả tim vì tin "TIM" là trung tâm điều khiển của một con người (phát xuất ra trí tuệ và điều khiển cảm xúc).
Dường như trong cơ thể họ không vứt bỏ gì, chỉ bỏ đi NÃO
Tin vào thế giới bên kia => các vị Pharaoh qua đời => ướp xác (bảo quản xác chết để tránh cho nó phân hủy), trải qua 3 bước:
1.2 Người Hi Lạp
Xem NÃO với nhiệm vụ làm nóng máu và TIM là trung tâm điều khiển con người (giống với quan điểm người Ai Cập)
1.3 Người Trung Hoa
"Liêu trai chí dị" - chương 37 - "Thay tim đổi đầu"
→ Đọc chương này sẽ hiểu cách người Trung Hoa đánh giá về bộ não và quả tim của con người
Đến tận thời Thanh, người Trung Hoa vẫn tin rằng trí tuệ con người đến từ TIM chứ không phải não
-------------------------------
KẾT LUẬN
--------------------------------
Tuy 3 nền văn minh có nền tảng văn hóa khác nhau, nhưng có 1 điểm chung, đó là
họ đều coi TIM là trung tâm điều khiển trí tuệ và cảm xúc của con người
.
2. Nguồn gốc của phương pháp
Tuy người Cổ đại không biết chức năng và cấu tạo của bộ não, nhưng nền tảng, phương pháp ghi nhớ, tư duy đều được phát minh ra bởi người Cổ đại. (đóng góp lớn nhất đến từ các Triết gia của nền văn minh Hi Lạp và La Mã)
↓
Dù không hiểu về bộ não con người nhưng họ biết kĩ năng quan sát. Tri thức thời đó được tạo ra từ nguyên tắc 4 bước
Observe → Imagine → Connection → Thinking
3. Cấu trúc của bộ não con người
Đến tận thế kỷ thứ XVII, con người mới biết
trung tâm điều khiển trí tuệ, nơi tạo ra tư duy và cảm xúc, điều khiển tất cả các cơ quan của cơ thể là BỘ NÃO
Đến cuối thể kỷ XIX, người ta mới biết cơ bản chức năng của bộ não
Cuối thế kỷ XX người ta mới vẽ ra sơ đồ chỉ ra các bộ phận và chức năng của bộ não
--- Robert Geoffrey Edwards ---
"Đối với tôi, thì trên thế giới này chỉ có 3 thứ mà tôi cảm thấy mơ hồ, nó khiến tôi và dường như tất cả mọi người tò mò, đó là:
Tâm linh; vũ trụ & bộ não con người
.
↓
Bộ não nằm ngay trong đầu chỉ nặng 1.1-1.3kg, có thể mổ nó ra để quan sát, nghiên cứu,...(khác với tâm linh và vũ trụ là những thứ quá mơ hồ) NHƯNG người ta vẫn tò mò về bộ não =>
Bộ não là điều kỳ diệu mà Tạo hóa đã ban cho
------ Fun Fact ------
Sau khi đầu lìa khỏi cổ, cơ thể vẫn có thể tiếp tục sống thêm ít nhất 15s. Và 1 cái xác không đầu vẫn có thể thực hiện hành vi của cái xác còn đầu.
Mỗi cơ thể con người, có 2 hệ thống điều khiển:
Não, tủy sống, thần kinh
→ sử dụng xung thần kinh để truyền thông tin
Tuyến nội tiết trong cơ thể
→ sử dụng các chất sinh học, đặc biệt là "kích thích tố" để chuyển thông tin đi khắp cơ thể => ngay cả khi bộ não bị tổn thương hoặc cơ thể bị cắt lìa ra, thì cơ thể vẫn lưu lại dữ liệu mà bản thân lành lặn trước đó đã "suy nghĩ", "đề xuất" cho cơ thể.
Não nhỏ bé (1.1 - 1.3kg) nhưng chứa nhiều tế bào nhất trong cơ thể con người (86-100) tỷ tế bào thần kinh (nơ-ron)
Vỏ não: 14-16 tỷ nơ-ron
Tiểu não: 55-70 tỷ nơ-ron
Các tế bào thần kinh này liên kết với các tế bào thần kinh kia bằng các khớp thần kinh, với hàng nghìn tế bào thần kinh khác nhau. Và chúng giao tiếp với nhau thông qua các sợi trục.
Sợi trục không có bao Myelin (bao Myelin giống lớp cao su bọc ngoài dây cáp)
Sợi trục có bao
Myelin
→ giúp cách điện → sợi trục phía trong di chuyển nhanh hơn (gấp 5-20 lần)
Đại não
Bán cầu não phải (BCNP)
=> liên kết với nhau bằng "thể chai" (gồm những bó dây thần kinh lớn, tất cả bó dây thần kinh đều có bao Myelin)
Bán cầu não trái (BCNT)
=> Nhờ có bao Myelin nên BCNT và BCNP giao tiếp với nhau rất nhanh => tư duy nhanh
Bao Myelin
Để hỗ trợ phát triển bao Myelin nhanh chóng
Trong quá trình thai kỳ, người mẹ phải ăn uống đầy đủ để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể của bé + THAI GIÁO
Khi trẻ được sinh ra, tiếp tục đọc sách và giao tiếp nhiều với con
Trong những năm đầu đời, quá trình sản xuất Myelin ở trẻ diễn ra nhanh chóng → giúp trẻ phát triển nhanh chóng trong các chứng năng như tập bò, tập đi, tập nói
Một bào thai 3 tháng tuổi đã xuất hiện bao Myelin
Những nhận định sai lầm
Càng lớn tuổi, tế bào thần kinh dần chết đi?
Tế bào thần kinh sẽ chết khi chúng ta
bị lão hóa, nhưng nó không nhiều
như người ta lầm tưởng
Việc tế bào thần kinh chết đi khi lão hóa => người lớn tuổi hay quên, mắc chứng đãng trí?
Lý do người lớn tuổi hay quên, trích xuất dữ liệu kém là vì các sợi trục kết nối thông tin giữa các
tế bào thần kinh bị lão hóa
Tại sao những sợi trục đó lại kém hiệu quả?
Do dinh dưỡng
Khả năng sử dụng dữ liệu hằng ngày
=> tập thể dục cho bộ não (đọc sách, kể chuyện, luyện trí nhớ,...) giúp sợi trục khỏe ra => khi về già, tránh những căn bệnh liên quan về việc trích xuất dữ liệu
4. Thế nào là một bộ nhớ tốt?
Không sắp xếp thông tin trong não bộ → khả năng trích xuất dữ liệu bị kém
Tính hệ thống của thông tin
Nhớ nhanh
Nhớ lâu
Phản xạ tốt
Nhớ nhiều
5. Phương pháp tiếp cận
Quan sát và tìm ra quy luật
Trí tuệ con người được khởi nguồn từ
khả năng quan sát, tìm ra quy luật
. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong việc thiết lập các hệ thống khoa học hiện đại.
5.1 Phương pháp Einstein
→ tiếp cận bằng pp đơn giản (
LEVEL 1
)
Người ta chia khoa học thành 15 chuyên ngành. Từ đó, phân ra 2 nhóm ngành chính:
KHXH và KHTN
Trên thực tế không có ngành khoa học nào tồn tại độc lập, vì chúng thường xuyên giao nhau ở khía cạnh nào đó
Khi không có nền tảng kiến thức chuyên môn ở lĩnh vực nào đó => nên
tiếp cận kiến thức bằng phương pháp đơn giản nhất
có thể để bộ não không bị stress
VD khi giải thích về "thuyết tương đối" cho người nông dân, Einstein đã giải thích bằng những hình ảnh cực kì đời thường:
Nếu bạn ngồi cạnh một cô gái đẹp => 2 tiếng trôi qua nhanh như 2 phút vậy
Nếu bạn ngồi trên một đống lửa => mới 2 phút thôi nhưng cảm giác như dài đằng đẵng 2 tiếng đồng hồ
5.2 Tiếp cận những thứ không thích dựa trên những thứ đã hoặc đang thích (LEVEL 2)
→ Đánh lừa bộ não trong quá trình tiếp cận
=> Dù xuất hiện trong Hóa học hay Thiên Văn học hay Văn chương thì đều có chung 1 nguồn gốc, đó là "
từ thần thoại Hi Lạp
"
Titan trong Hóa học => 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hóa học
Titan trong Thiên văn học => vệ tinh lớn nhất của sao Thổ
Titan trong Văn chương => tên gọi của hệ thống các vị thần trong Thần thoại Hi Lạp