Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đất nước - Coggle Diagram
Đất nước
Mối quan hệ và trách nhiệm của thế hệ trẻ với Đất Nước
Cá nhân
Đất Nước kết tinh trong cuộc sống mỗi người
Xưng hô anh - em
Đều có một phần
Đôi lứa
Đất Nước lớn mạnh trong tình yêu đôi lứa
Hai đứa cầm tay
Hài hòa nồng thắm
Cộng đồng
Đất Nước phát triển trong đoàn kết dân tộc
Cầm tay mọi người
Vẹn tròn, to lớn
Nhân loài
Đất Nước bay cao trong tương lai
Con ta lớn lên
Mang Đất Nước đi xa
Đất Nước là máu xương
Đất Nước là sự sống, là sinh mệnh của mỗi người
Trách nhiệm với sự tồn vong của Đất Nước như chính cơ thể mình
Đất Nước là cuộc đời của chính mỗi chúng ta
Phải biết
Gắn bó
San sẻ
Hóa thân
=> Nhận thức rõ ràng về sứ mệnh, nhiệm vụ cá nhân
Chúng ta không đơn độc mà chúng ta đều là công dân của Đất Nước
→ Bằng giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết, tác giả đã khái quát về mối quan hệ bền chặt, gắn kết giữa Đất Nước với mỗi cá nhân và cộng đồng; từ đó nhắc nhở thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn và phát triển Đất Nước
Phần 1
Không đưa ra mốc thời gian cụ thể mà dùng hình ảnh để gợi nhắc
"Ngày xửa ngày xưa" → Cổ tích → Chiều sâu văn hóa → Đất Nước có trong tiềm thức
"Miếng trầu bà ăn" → Phong tục tập quán → Sự tích trầu cau → Thể hiện cho tình nghĩa vợ chồng, anh em → Lưu truyền nhiều thế hệ → Tình nghĩa vợ chồng
"Trồng tre mà đánh giặc" → Sự tích Thánh Gióng → Truyền thống chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng hi sinh, đoàn kết dân tộc
"Tóc mẹ bới sau đầu" → Vẻ đẹp người phụ nữ → Sự cần mẫn, hi sinh của người phụ nữ Việt Nam
Thương nhau = "Gừng cay muối mặn" → Tình cảm thủy chung
→ Gia đình là đề tài của Đất Nước
Cái kèo, cái cột" → Quá trình xây dựng nhà cửa, an cư lập nghiệp
Hạt gạo", "xay, giã, giần, sàng" → Quá trình lao động sản xuất → Bữa cơm gia đình
Cụm từ "có rồi", "bắt đầu", "lớn lên" → Gợi quá trình hình thành Đất Nước → Đất Nước là một sinh thể trường tồn
Dấu "..." cho thấy sự vĩnh cữu, Đất Nước vẫn còn lớn lên
Viết hoa Đất Nước
Đất Nước là một sinh linh đáng ngưỡng mộ → Thể hiện tình yêu sâu đậm với Đất Nước
Sự bất hợp lý về thời gian: "bắt đầu với miếng trầu bà ăn" >< "đã có rồi" → Sự phát triển của Đất Nước từ quá khữ → hiện tại → và cả tương lai
Định nghĩa Đát Nước bằng chiều sâu văn hóa - phong tục dân gian
Bình thường hóa Đất Nước với những điều giản dị → Gợi lên cho những thanh niên trẻ lòng yêu nước
→ Sử dụng linh hoạt kết cấu qui nạp, điệp từ "có", liệt kê những hình ảnh đậm màu sắc dân gian
→ Đất Nước đã có từ rất lâu đời và Đất Nước bắt nguồn từ những gì thân thiết gần gũi nhất trong đời sống tinh thần, vật chất của chúng ta
Định nghĩa Đất Nước
Chiều rộng địa lý
Liệt kê những địa điểm sinh hoạt, thân thuộc: "nơi đến trường" + "nơi em tắm"
→ Nơi sinh hoạt gần gũi, đời thường, riêng tư
Tách từ "Đất" + "Nước" → Định nghĩa rõ ràng, mối quan hệ chặt chẽ → Càng rõ ràng, càng thân thuộc với chung ta
Gắn liền với tình yêu đôi lứa
→ Nơi gắn với tình yêu, hò hẹn
Dẫn câu hò Bình Trị Thiên
→ Cảnh vật hùng vĩ, bao la, mênh mông
Chiều dài lịch sử
Đất Nước là nơi dân tộc VN sinh ra
Truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ → Chung 1 mẹ, chung 1 dòng máu
Đất Nước là sự tuần hoàn, tiếp nối
Đất Nước là nơi truyền thông dân tộc được lưu giữ và truyền tiếp cho đời sau
→ Gắn kết của nhiều thế hệ
Mạch thơ: Quá khứ → Hiện tại → Tương lai
→ Mạch thơ tiếp diễn theo thời gian
→ Hai từ Đất và Nước được tách ra tạo nên bất ngờ, độc đáo
→ Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi, vận dụng nhiều yếu tố của văn hóa dân gian, ca dao, ...
Phần 2
Nhân dân làm nên hình hài Đất Nước
Người đóng góp đa dạng, nhiều thành phần, nhiều lứa tuổi, nhiều ngành nghề → Ai cũng góp được cho Đất Nước → Nhân dân làm nên cho Đất Nước không chỉ về hình hài mà còn là lối sống, tâm hồn, tư tưởng
Các địa danh thuộc nhiều không gian đa dạng: có núi, sông, rừng, biển → Thể hiện niềm tự hào của người Việt Nam về cảnh quan Đất Nước
Các địa danh được liệt kê theo chiều không gian trải dài qua 3 miền: Bắc - Trung - Nam → Hình hài Đất Nước được tạo nên nhờ vào công sức của nhân dân
Mỗi địa danh gắn liền với một chuyện của Nhân dân
núi vọng phu
hòn trống mái
hòn cóc
núi bà đen
→ Góc nhìn độc đáo: một Đất Nước được tạo nên với vẻ đẹp trọn vẹn từ danh thắng tới lịch sử, từ ý chí đến tâm hồn, từ tình cảm đến lối sống
Nhân dân được mở rộng với nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi (vua chúa, nông dân, trẻ con, phụ nữ, vợ chồng, lòng hiếu học...)
Cấu trúc câu khẳng định: "ở đâu...chẳng mang" → Khái quát công lao của nhân dân đã làm nên không gian địa lý
Liệt kê: dáng hình, ao ước, lối sống → Địa lý Đất Nước in dấu cuộc đời, bóng dáng, tâm tình, khát vọng và cả ứng xử, văn hóa sống
Câu cảm thán: "Ôi" + dấu 3 chấm + chiều dài 4000 năm → Giọng điệu xúc động thể hiện sự biết ơn của tác giả
Kết luận
→ Kết hợp giữa yếu tố chính luận - trữ tình, chất liệu văn hóa dân gian, thủ pháp liệt kê, điệp từ
→ Khẳng định: Nhân dân chính là người đã góp phần làm nên Đất Nước
→ Gửi gắm lòng tri ân sâu sắc, niềm tự hào vô hạn trước những đóng góp thầm lặng của cha ông
Nhân dân làm nên lịch sử Đất Nước
Tiếng gọi tha thiết “Em ơi em” với lời khuyên nhìn xa về lịch sử → tấm lòng và dụng ý nhà thơ muốn thức tỉnh tuổi trẻ bằng lịch sử bốn ngàn năm hào hùng của dân tộc
Nhờ có tình yêu quê hương đất nước tinh thần bất khuất, lòng dũng cảm mà ta có những di tích lịch sử về quá trình xây dựng và bảo vệ Đất Nước
Họ là những người con trai con gái vô danh có tình yêu với quê hương, là những người trạc tuổi giới trẻ
Nhờ có tình yêu Đất Nước, tinh thần bất khuất, dũng cảm mà dân ta mới có những di tích lịch sử, những anh hùng đã đứng lên bảo vệ Đất Nước, tạo nên lịch sử 4000 năm
→ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là Đất Nước của những anh hùng vô danh, của nhân dân. Bằng những cuộc đời thầm lặng, nhân dân đã tạo nên giá trị vĩ đại và trường cửu đó là Đất Nước, đó là những người đã làm nên Đất Nước
→ Tác giả nhấn mạnh sự hi sinh của những người đã cống hiến cả tuổi thanh xuân để bảo vệ thế hệ mai sau
Nhân dân làm nên văn hóa Đất Nước
Điệp đại từ “họ” và dùng nhiều động từ liên tiếp “giữ, truyền, chuyền, truyền, gánh, đắp” → Cụ thể hóa những việc làm thiết thực, lớn lao của nhân dân, tạo nên giá trị vật chất và tinh thần để lại cho con cháu muôn đời
“lửa”: nhân tố quan trọng và cần thiết đưa loài người tách xa loài vật. Từ “lửa” ở đây hiểu theo cả 2 nghĩa: lửa duy trì sự sống và ngọn lửa văn hóa, truyền thống dân tộc
→ Giữ gìn “lửa” và “lúa”: Giữ sự sống còn của cộng đồng. Là cuộc chiến đấu sinh tử giữa con người và thiên nhiên
→ Giữ tiếng nói của dân tộc mình, giữ bản sắc của làng quê, của đất nước để con cháu biết cội biết nguồn
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.
→ Chân lý của thời đại Đất Nước không của riêng ai mà của Nhân dân
Tình yêu, tình nghĩa và tinh thần chống giặc
Say đắm trong tình yêu: “Yêu em từ thuở trong nôi”
Quý trọng tình nghĩa: “Quý công cầm vàng những ngày lặn lội”.
Kiên trì, nhẫn nại, quyết liệt trong chiến đấu: "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy"
Hình ảnh sông đi vào thơ ca từ lâu đến nay, quá trình nông nghiệp vẫn gắn liền với các con sông
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
→ Hình tượng thơ ca về các dòng chảy văn hóa trên Đất Nước: Làm cho nền văn hóa của ta trở nên vô cùng phong phú, đa dạng
Tìm hiểu chung
Tác giả
Nguyễn Khoa Điềm
Sinh ra trong gia đình cách mạng
Ảnh hưởng miền quê xứ Huế
Trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ
Phong cách nghệ thuật
Lối viết độc đáo + cảm xúc nồng nàn + suy tư sâu lắng
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
Chiến khu Trị - Thiên
1971 - in lần đầu -> 1974
Vì sao: Xúc động thật sự trước khi thế sôi sục, quyết liệt của tuổi trẻ trong phong trào đấu tranh vì hòa bình ở các đô thị Miền Nam, Nguyễn Khoa Điềm đã viết trường ca Mặt đường khát vọng
Bố cục
Phần 1: Những cảm nhận mới mẻ về đất nước
Qúa trình hình thành đất nước
Định nghĩa đất nước
Mối quan hệ và trách nhiệm của cá nhận với đất nước
Phần 2: Tư tưởng "Đất nước của nhận dân"
Nhân dân làm hình hài đất nước
Nhân dân làm lịch sử đất nước
Nhân dân làm văn hóa đất nước