Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Giai cấp và đấu tranh giai cấp - Coggle Diagram
Giai cấp và
đấu tranh giai cấp
Giai cấp
Định nghĩa giai cấp
Người ta gọi GC, những tập đoàn to lớn bao gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất XH nhất định trong LS, khác nhau về quan hệ của họ, đối với những TLSX, về vai trò trong tổ chức lđ XH
Đặc trưng
Thứ nhất, GC là những tập đoàn người to lớn, là những khối quần chúng đông đảo, có lợi ích gắn bó chặt chẽ với nhau. VD:
Thứ 2, GC là những tập đoàn người khác nhau về địa vị trong hệ thống sx XH. VD:
Quan hệ đối với TLSX
Cách thức và quy mô thu nhập của cải XH
Vai trò trong tổ chức lao động, quản lí sản xuất
Thứ 3, tập đoàn người nào nắm TLSX sẽ trở thành GC thống trị và chiếm đoạt những sản phẩm lao động của tập đoàn khác. VD:
--> Giai cấp là một phạm trù lịch sử
Nguồn gốc giai cấp
Nguồn gốc sâu xa
Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên xuất hiện "của dư"
Nguồn gốc trực tiếp
Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Con đường hình thành giai cấp
Sự phân hóa bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột.
Những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị giết như trước mà bị biến thành nô lệ.
Kết cấu xã hội - giai cấp
Gồm
Giai cấp cơ bản: Là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm của phương thức sản xuất thống trị nhất định.
Giai cấp không cơ bản: Là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong xã hội.
Các tầng lớp, nhóm xã hội nhất định (tầng lớp trí thức, nhân sĩ, tu hành...): Có vai trò trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, phục vụ cho các giai cấp khác nhau, phần lớn là phục vụ cho giai cấp thống trị.
Đặc điểm:
Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động, biến đổi không ngừng, diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyển biến các phương thức sản xuất, mà trong cả quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
Khái niệm :
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Đấu tranh giai cấp
Tính tất yếu và thực chất
Thực chất của đấu tranh giai cấp
là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức , bóc lột , chống lại giai cấp áp bức , bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng .
đấu tranh giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn trong lịch sử
trong đấu tranh giai cấp , liên minh giai cấp là tất yếu
đấu tranh giai cấp để giải quyết mâu thuẫn không thể dung hòa giữa các giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp áp bức bóc lột
Tính tất yếu
tính tất yếu của đấu tranh giai cấp xuất phát từ tính tất yếu kinh tế
là hiện tượng lịch sử khác quan , không phải do một lý thuyết xã hội nào tạo ra , cũng không phải do ý muốn chủ quan của 1 lực lượng xã hội hay 1 cá nhân nào nghĩ ra
Đấu tranh giai cấp là tất yếu , do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp
Định nghĩa đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định .
Ví dụ : đấu tranh giữa chủ nô với nô lệ ; giữa địa chủ phong kiến với nông nô .
Vai trò của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp góp phần cải tạo xã hội , xóa bỏ lạc hậu , tạo cơ sở cho cái mới tiên tiến phát triển .
Đấu tranh giai cấp cải tạo giai cấp cách mạng để giai cấp đó có đủ năng lực lãnh đạo xã hội .
Quan hệ sản xuất mới được xác lập phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất . Từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội .
Thông qua đấu tranh giai cấp thì các lĩnh vực văn hóa , tư tưởng , nghệ thuật , đạo đức cũng phát triển phù hợp với sự tiến bộ xã hội .
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ lên XHCN ở Việt Nam hiện nay
Điều kiện mới của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay có nhiều thay đổi do :
Vị trí
Tần lớp trong xã hội
Cơ cấu
KL: Không còn giống với thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ
Mối quan hệ giữa các giải cấp
Được diễn ra với nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức, biện pháp linh hoạt:
Bằng hành chính và giáo dục
Giữa cải tạo và xây dựng
Sử dụng các hình thức kinh tế trung gian
Phát triển
Cá độ
Đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, đấu
tranh tôn giáo gắn bó chặt chẽ, đan xen lẫn nhau diễn
ra hết sức cam go, quyết liệt và lâu dài
Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay phải đổi
mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ “diễn biến
hòa bình”
Hiện nay và cả trong thời kỳ quá độ ở nước ta vẫn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp trong điều kiện mới với những nội dung và bằng những hình thức mới.
Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay nảy sinh từ yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế .
Không còn giống với thời kỳ đầu mới bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH bởi :
Cuộc đấu tranh giai cấp
==> 2 con đường gắn liền với cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc , chống nghèo nàn , lạc hậu .
Lợi ích cơ bản lâu dài của giai cấp thống nhất với lợi ích của dân tộc
Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là 1 phức hợp diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội .
chính trị
tư tưởng lí luận
kinh tế
trật tự an toàn xã hội
đối ngoại
quốc phòng an ninh
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Chính trị
Đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ nhà nước , pháp luật , hệ tư tưởng cũ . Xây dựng bộ máy nhà nước , xác lập hệ tư tưởng chính trị mới , phù hợp lợi ích của giai cấp mới .
Văn hóa ,tư tưởng , xã hội
Đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xã hội , văn hóa tư tưởng của xã hội cũ , xây dựng đời sống văn hóa mới theo hướng tiến bộ hơn
Kinh tế
Đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời , kìm ham lực lượng sản xuất phát triển
==> Củng cố chế độ kinh tế cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất mới .
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
Diễn ra rất phức tạp ==> đòi hỏi mỗi chúng ta cần nhận thức sâu sắc , có bản lĩnh chính trị rõ , khả năng tư duy lí luận tốt , kiên quyết và sáng suốt đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch ...
Đấu tranh làm thất bại mọi dâm mưu và hành động chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ đường nối đối nội và đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam ngày càng phồn vinh, nhân dân ngày càng hạnh phúc trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0), đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng, có vị thế xứng đáng ở khu vực và trên trường quốc tế;
Thực hiện dân chủ, công bằng xã hội, chống bất công, đấu tranh chống tham nhũng, ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trá