Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT - Coggle Diagram
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Các hình thức tiêu hóa
tiêu hóa nội bào (trong tế bào)
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa
Thực bào: Màng tế bào lõm vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn.
Tiêu hóa: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa tiết enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản.
Hấp thụ: Chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ vào tế bào chất
Chất thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
Động vật
Động vật đơn bào (trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình...)
tiêu hóa ngoại bào (ngoài tế bào)
Động vật có túi tiêu hóa
động vật
ruột khoang (sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ...)
giun dẹp (sán lông, sán dây...)
quá trình tiêu hóa
Thức ăn qua lỗ thông vào túi tiêu hóa nhờ xúc tua.
Trong lòng túi xảy ra tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim tiết ra từ các tế bào tuyến.
Thức ăn đang tiêu hóa dở dang tiếp tục tiêu hóa nội bào trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa.
Các chất thải qua lỗ thông ra ngoài.
Động vật có ống tiêu hóa
Động vật có ống tiêu hóa bắt đầu chuyên hóa
Xuất hiện tuyến tiêu hoá
Xuất hiện phần phụ miệng
Diều, Mề, Manh tràng...
Châu chấu, tôm...
Động vật có ống tiêu hóa đơn giản
Ống thẳng
Có hay không có hậu môn
Chưa có tuyến tiêu hóa
Giun đất
Động vật có ống tiêu hóa chuyên hóa (hoàn chỉnh)
chim
thú
thú ăn thịt
Ống tiêu hóa
Răng:
Răng cửa: gặm, lấy thịt ra khỏi xương.
Răng nanh: cắm và giữ mồi.
Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, cắt thịt thành mảnh nhỏ
Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.
Dạ dày:
Dạ dày đơn, to, có các enzim tiêu hóa.
Ruột:
Gồm ruột non, ruột già, ruột tịt (ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn)
Ruột ngắn hơn nhiều thú ăn thực vật.
Manh tràng: Nhỏ, hầu như không có tác dụng.
Không nhai thức ăn
Thức ăn được tiếu hóa cơ học, hóa học nhờ enzym pepsin trong dạ dày
thú ăn thực vật
nhai lại (cừu, dê, bò, trâu...)
Ống tiêu hóa
Răng:
Răng nanh giống răng cửa: khi ăn, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ cỏ.
Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng, nghiền nát cỏ.
Có thêm khoảng trống ở hàm
Dạ dày:
Có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế (dạ dày chính thức)
Ruột:
Gồm: ruột non, ruột già
Ruột non dài hơn nhiều ruột non thú ăn thực vật.
Manh tràng:
được xem là dạ dày II, rất phát triển
Quá trình tiêu hóa:
Nhai lần 1 -> túi cỏ -> túi tổ ong -> nhai lần 2 -> túi lá sách -> túi múi khế (dạ dày chính thức)
không nhai lại (thỏ, ngựa)
Ống tiêu hóa
Răng:
Răng nanh giống răng cửa: khi ăn, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ cỏ.
Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng, nghiền nát cỏ.
Có thêm khoảng trống ở hàm
Ruột:
Gồm: ruột non, ruột già
Ruột non dài hơn nhiều ruột non thú ăn thực vật.
Dạ dày:
Dạ dày đơn, to
Manh tràng:
được xem là dạ dày II, rất phát triển
Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học nhờ vi sinh vật sống cộng sinh
cá
bò sát (thằn lằn...)
lưỡng cư (ếch...)
Gồm tiêu hóa cơ học (nghiền) và hóa học (dịch tiêu hóa)
Sử dụng chất dinh dưỡng khác nhau -> hệ tiêu hóa có các đặc điểm khác nhau để thích nghi với thức ăn
Khái niệm
Biến đổi chất dinh dưỡng trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được