Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lý luận nhận thức, Cơ sở - Coggle Diagram
Lý luận nhận thức
Thực tiễn
-
-
-
Vai trò trong nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực nhận thức
-
-
Thực tiễn để ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển cho nhận thức
-
-
-
Nguồn gốc, bản chất nhận thức, nguyên tắc của lý luận nhân thức
-
Nguồn gốc nhận thức
Là thế giới khách quan
Thế giới khách quan chỉ có phần con người nhận thức được và chưa nhận thức được, k có phần con người k nhận thức được
Bản chất nhận thức
Là sự phản ánh tích cực tg vật chất vào bộ óc con người, là quá trình biện chứng từ chưa biết tới biết nhiều
Thông qua hoạt động thực tiễn, hoạt động thực tiễn là mục đích, động lực của nhận thức và là cơ sở kiểm chứng
Các loại nhận thức
Kinh nghiệm - Lý luận
Kinh nghiệm: nhận thức từ sự quan sát trực tiếp, thực nghiệm
-
Thông thường - Khoa học
-
Khoa học: nhận thức hình thành từ sự chủ động tìm hiểu những mlh bản chấn, tất nhiên, mang tính quy luật
Chân lý
Là tri thức phù hợp với hiện thực, được thực tiễn kiểm nghiệm
-
Tính chất
Tính khách quan
Chân lý bản thân nó không khách quan, nhưng do phản ánh đúng hiện thực khách quan nên nó khách quan
-
-
Tính cụ thể
Phản ánh trong một điều kiện cụ thể, không gian, thời gian cụ thể, hoàn cảnh lịch sử cụ thể
Hình thành quan điểm lịch sử-cụ thể: nhận thức phải gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, phải sáng tạo
Quá trình nhận thức
-
-
Kết quả THƯỜNG LÀ nhận thức cảm tính, không đồng nhất với nhận thức cảm tính
- Cảm giác: kết quả của sự tác động lên giác quan con người
- Tri giác: kết quả của sự tác động lên nhiều giác quan (tổng hợp nhiều cảm giác)
- Biểu tượng: là hình ảnh sự vật được tái hiện trong não người
-
-
-
-