Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 6: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ - Coggle Diagram
CHƯƠNG 6: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
1.Đặc điểm của kiểm định phi tham số
Được sử dụng rộng rãi vì dùng được với nhiều loại dữ liệu và không đòi hỏi các điều kiện nghiêm ngặt về phân phối tổng thể như kiểm định tham số
Độ chính xác thấp hơn kiểm định tham số
Được xây dựng dựa trên các loại dữ liệu gián tiếp như dấu, hạng, khoảng cách, tần số
2.Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau giữa hai tổng thể với dữ liệu mẫu cặp
Kiểm định hạng Wilcoxon
Bước 1: Cách đặt giả thuyết
Bước 2:Cách xếp hạng (lấy trị tuyệt đối các chênh lệch rồi mới xếp hạng)
Bước 4:Tra Bảng phân vị Wilcoxon với bậc tự do n (n là số các chênh lệch khác 0)
Bước 3: Tiêu chuẩn kiểm định
Kiểm định phía phải:
Kiểm định phía trái:
Kiểm định hai phía:
4.Kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa hai tiêu thức định lượng
Kiểm định hạng Spearman
Bước 1: Đặt giả thuyết
H 0 : ρ = 0
H 1 : ρ ≠ 0 (Hai tiêu thức có mối liên hệ tương quan)
H 0 : ρ ≤ 0 H 1 : ρ > 0 (Hai tiêu thức có mối liên hệ tương quan thuận chiều)
H 0 : ρ ≥ 0 H 1 : ρ < 0 (Hai tiêu thức có mối liên hệ tương quan nghịch chiều)
Bước 3: Tiêu chuẩn kiểm định
Bước 2: Lập bảng hạng
Bước 4: Tra bảng phân vị Spearman
Bước 5: So sánh và kết luận
3.Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau giữa hai tổng thể với dữ liệu mẫu độc lập
Kiểm định hạng Mann-Whitney
Bước 1: Đặt giả thuyết
Bước 2:Cách xếp hạng: tập trung tất cả các giá trị của 2 mẫu rồi mới xếp hạng trên toàn bộ các giá trị này, những giá trị bằng nhau sẽ nhận hạng trung bình.
Bước 3:Tiêu chuẩn kiểm định
Kiểm định phía phải:
Kiểm định phía trái:
Kiểm định hai phía:
Bước 4: Tra bảng phân vị Mann-Whitney
Bước 5: So sánh và kết luận
5.Kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính
Kiểm định hạng Khi bình phương
Bước 1: Đặt giả thuyết: H0:Hai tiêu thức là độc lập H1:Hai tiêu thức có liên hệ phụ thuộc
Bước 2: Phân tổ mẫu kết hợp hai phương thức:
Bước 3: Tiêu chuẩn kiểm định:
Bước 4: Tra bảng phân vị Khi bình phương với bậc tự do [(k-1) x (m-1)] (trong đó k là
số biểu hiện của tiêu thức X, m là số biểu hiện của tiêu thức Y)
Bước 5: So sánh và kết luận