Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH TẾ QUỐC TẾ - Coggle Diagram
KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.3 Lý thuyết lợi thế tương đối
Tổng quan
Một trong những quy luật trọng nhất của KTQT
Các bên tham dự đều thu được lợi ích từ TMQT
David Ricardo ( 1817 )
Các giả thiết
Nguồn lực di chuyển nội bộ, không dịch chuyển tự do giữa các nước
k tính phí vận chuyển
Chi phí SX const chỉ thay đổi theo lượng LĐ sd
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2 QG + 2 HH + 1 nhân tố SX ( lao động ) + giá trị HH tính theo LĐ
TMQT tự do
Cân bằng TMQT
ND
Một nước sẽ chuyên môn hóa sx và XK hàng hóa có mức độ kém hiệu quả ít hơn và NK hàng hóa có mức độ kém hiệu quả nhiều hơn
Mở rộng lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
Lợi thế ss dưới giác độ tiền tệ
Hàng hóa ít khi trao đổi vs nhau
Hàng hóa được tính bằng tiền
Tiền công và giới hạn tỷ giá
Nhiều loại hàng hóa
2.4 Lợi thế so sánh biểu hiện
Tổng quan
Balassa đưa ra vào năm 1965
Dựa trên số liệu thị trường
CT tính
Revealed Comparative Advantage (RCA) = ( Tổng giá trị XK hàng hóa j của nc i : Tổng giá trị XK hàng hóa j của thế giới ) : ( Tổng giá trị XK của nước i : Tổng giá trị XK của thế giới )
RCA > 1: sp KHÔNG có lợi thế ss
1< RCA < 2 : sp có lợi thế ss nhưng không cao
RCA >>>> 2 : sp CÓ lợi thế ss cao
2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Nguồn gốc lợi thế tuyệt đối
Sự khác biệt về nguồn lực tự nhiên
Sự khác biệt về hiệu quả SX
ND
TG có 2 sp, CMH và TMQT sẽ có lợi khi một quốc gia có lợi thế chi phí tuyệt đối ( sd ít lao động để SX một đơi vị sản lượng ) với 1 loại hàng hóa ,và quốc gia khác có lợi thế chi phí tuyệt đối trong hàng hóa còn lại
Nước này sẽ tập trung nguồn lực, CMH SX và XK hh có lợi thế tuyệt đối và NK hàng hóa có lợi thế bất tuyệt đối
Tổng quan
Do Adam Smith đưa ra ( 1776 )
Dựa trên học thuyết giá trị - LĐ
Chứng minh mọi đối tác tham dự đều có lợi
Mô hình phân tích
Mỗi nước sx 2 hàng hóa
Tuần theo quy luật giá trị lao động: LĐ là yếu tố duy nhất để sx, giá or chi phí của hh phụ thuộc hoàn toàn vào số lượng LĐ làm ra nó
TG thương mại gồm 2 nước
Hq sx = Năng suất LĐ
TMQT tự do
K có chi phí vận chuyển
YN
Hưởng lợi bằng vc XK hàng hóa được ưu thích trên TG và NK hang hóa giá rẻ
Cho các nước nhỏ tận dụng tối đa lợi thế phân công LĐ --> đạt nắng suất cao hơn và thu nhập thực tế
Tăng cạnh tranh thị trường trong nước, giảm khả năng lợi dụng ng tiêu dùng bằng cách tính giá cao và cung cấp dịc vụ kém của thị trường trong nc
TUY NHIÊN: chưa gt đc khi một nc có hiệu quả sx kém hơn về mọi mặt
Giả thuyết
Mỗi nc sx và tiêu dùng 2 hh
Các hàng hóa là đồng nhất
TG thương mại gồm 2 nc
Các đơn vị KT hoạt động hiệu quả
2.5 Học thuyết tỷ lệ các nhân tố sản xuất
Học thuyết Hecksher - Ohlin ( Lý thuyết thương mại tân cổ điển )
Do 2 nhà KT học ng Thụy Điển đưa ra 1993
Các nhân tố quy định thương mại
Mức độ dư thừa ( factor abundance )
Mức độ sử dụng ( factor intensity )
Phân loại hàng hóa
CT
Lượng LĐ cần thiết để sx ra một đơn vị X / Lượng VỐN cần thiết để sx ra một lượng X > Lượng LĐ cần thiết để sx ra một đơn vị Y / Lượng VỐN cần thiết để sx ra một lượng Y
X : thâm dụng lao động
Y thâm dụng vốn
Phân nhóm các nước
Nước 1 : dư thừa LĐ
Nước 2: dư thừa vốn
CT
Chi phí sd LĐ nước 1 : Chi phí vay vốn nước 1 < Chi phí sd LĐ nước 2 : Chi phí vay vốn nước 2
ND ( cơ chế mậu dịch ) Một nước sẽ chuyên môn hóa vào SX và XK hàng hóa sd nhân tố sx dư thừa, giá thấp; NK hàng hóa sd nhân tố sx khan hiếm, giá cao
Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố sx ( Học thuyết H-O-S Hecksher - Ohlin - Samuelson )
Cân bằng tương đối
Chi phí sd LĐ nước 1 : Chi phí vay vốn nước 1 = Chi phí sd LĐ nước 2 : Chi phí vay vốn nước 2
Cân bằng tuyệt đối
Chi phí sd LĐ nước 1 = Chi phí sd LĐ nước 2
Chi phí vay vốn nước 1 = Chi phí vay vốn nước 2
2.6 Lợi thế canh tranh
Các yếu tố thâm dụng
Cơ bản: nguồn lực tự nhiên
Tiên tiến: Công nghệ
Các điều kiện phía cầu
Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc và mức độ cạnh tranh trong ngành
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan
2.1 Lý thuyết trọng thương
Nhược điểm
HĐ thương mại là móc túi lẫn nhau ( zero sum game ) nhưng trên thực tế nó đem lại lợi ích cho cả 2 bên tham gia
Gia tăng XK --> lượng vàng bạc trong lưu thông tăng lên --> giá hh tăng lên --> người tiêu dùng sẽ chọn hh NK rẻ hơn--> đẩy mạnh NK
Học thuyết dòng chảy giá trị cụ thể của David Hume: chỉ có thể cân bằng thương mại thuận lợi trong thời gian ngắn hạn. Theo thời gian nó sẽ tự động bị loại bỏ
Theo Adam Smith : sự giàu có của một quốc gia không phải là cố định. Thương mại quốc tế cho phép các quốc gia được tận dụng chuyên môn hóa và phân công lao động, điều này làm tăng mức năng suất chung trong một quốc gia và do đó làm tăng sản lượng thế giới--> khi có thương mại cả 2 đối tác tham gia đều có thể hưởng mức sản xuất và tiêu dùng cao hơn
YN
Mặc dù nền tảng bị bác bỏ nhưng đây vẫn là lý thuyết đầu tiên đề cập đến thương mại quốc tế
Nhấn mạnh đến yếu tố vc làm hơn là nắm giữ vàng: XK có lợi vì đem lại vc làm cho LĐ trong nước, còn NK là xấu vì làm mất việc làm cho LĐ trong nc và chuyển cho LĐ nước ngoài
Không có sự thừa nhận rằng thương mại có thể mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia: một quốc gia phải thua để quốc gia kia giành chiến thắng
ND
Của cải của TG là một số lượng có hạn
Ủng hộ quy định của chính phủ về thương mại: chú trọng XK thắt chặt NK
Đo lương sự thịnh vượng của một quốc gia bằng số lượng bạc tích trữ
CHƯƠNG 5: CHUYỂN DỊCH NGUỒN LỰC QUỐC TẾ VÀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
5.3 Lý thuyết về các MNC
5.4 Tác động của MNC
5.2 Cty đa quốc gia (MNC)
5.5 Dịch chuyển vốn quốc tế
5.1 Các hình thức kinh doanh quốc tế
A. Xuất khẩu
B. Hợp đồng
Nhượng quyền (Franchising)
Giao thầu sx (Manufacturing Contract)
Cấp phép (Licensing)
Hợp đồng quản lý (Management Contract)
Chìa khóa trao tay (Turnkey Project)
C. Đầu tư
5.6 Dịch chuyển nhân lực quốc tế
CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
4.3 Tác động của liên kết KTQT
Tích cực
Hình thành các cơ cấu kinh tế quốc tế
Tạo động lực cạnh tranh
Tạo sự ổn định trong quan hệ
Điều chỉnh chính sách phát triển
Khai thác hiệu quả LỢI THẾ SO SÁNH
Tiết kiệm chi phí
Tiêu cực
Phá sản các DN kém cạnh tranh
Thất nghiệp
Chia cắt thị trường TG, chậm tiến trình toàn cầu hóa
4.4 Phân tích tác động của liên minh thuế quan
Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch
K/n: 1 phần sx nội địa (chi phí cao) <--> Chi phí thấp của thành viên khác
Tác động
Hàng hóa tiêu thụ tăng lên; Người tiêu dùng được lợi về giá; SD các nguồn lực có hiệu quả hơn
Chính phủ giảm, mất nguồn thu thuế
Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng mậu dịch
K/n: NK chi phí thấp thành viên <--> NK chi phí cao từ thành viên khác
Lợi ích
Ổn định
Tăng cường: chuyên môn hóa QT, hợp tác hóa SX
Tiết kiệm: chi phí các loại (do phần lớn các khối liên kết gần nhau về địa lý)
Đk thuận lợi trong đàm phán thương mại quốc tế
Tăng phúc lợi của các QG không phải thành viên
4.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
Căn cứ vào chủ thể tham gia
Nhỏ: Cty - Tập đoàn theo từng GĐ của qtrinh sx
Lớn: QG-QG ký hiệp định
Căn cứ phương thức điều chỉnh
Giữa các nhà nước: các quyết định trong liên kết chỉ có t/c THAM KHẢO đvs Chính phủ nc thành viên
Siêu nhà nước: các quyết định có t/c BẮT BUỘC
Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết (IMPORTANT) (học bảng đặc điểm trong slide )
Liên minh thuế quan-Custom Union
Vùng TM tự do-Free Trande Area
Thị trường chung-Common Market
Hiệp định TM ưu đãi-Trade Agreement
Liên minh kinh tế-Economic Union
4.5 Các tổ chức quốc tế
Tổ chức thương mại TG (WTO)
Nhóm Ngân hàng thế giới (WB)
Cộng đồng ASEAN
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
4.1 K/n
Hình thức diễn ra quá trình XH hóa mang t/c quốc tế đối với quá trình tái sản xuất
Đặc trưng
Sự phối hợp mang tính chất "liên quốc gia"
Trung hóa cho 2 giải pháp "Tự do hóa thương mại" và " Bảo hộ thương mại"
Tự nguyện
Thúc đẩy KTTG, giảm bớt xung đột
Hình thức phát triển tất yếu và cao nhất của Phân Công lao động
CHƯƠNG 3: CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TRONG TMQT
3.2 Các công cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch
Hạn chế xuất khẩu " tự nguyện "
Một nước kêu gọi nc khác hạn chế XK sang bên mình để tránh các biện pháp phòng vệ mậu dịch
Thường là các nc lớn
Tác động k khác gì hạn ngạch
Đc WTO chấp nhận
Hàng rào kĩ thuật trong thương mại quốc tế
Hạn ngạch XUẤT nhập khẩu ( tuyệt đối )
Là công cụ hạn chế thương mại phi thuế quan
Quy định lượng hàng hóa lớn nhất đc NK or XK trong 1 thời gian nhất định
Thuế và hạn ngạch NK
Thuế
Giá const
Lượng SX const
Lượng NK tăng
Ảnh hưởng ít tới người tiêu dùng
Hạn ngạch
Giá tăng
Lượng NK const
Lượng SX tăng
Tác động tốt hơn đến sx
Bán phá giá
Chiến lược kinh doanh or Phản ứng của người quản lý
Các hình thức
Ổn định: chính sách phân biệt giá
Chớp nhoáng: Loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trườn nước ngoài để giành thế độc quyền
Không thường xuyên: giải quyết khó khăn trước mắt
Bán hh ở thị trường nước ngoài thấp hơn giá nội địa
Xác định BPG
BĐPG = (SPTT - GNK )
BĐPG > 2% GXK
Khối lượng NK bị nghi ngờ BPG >= 3% tổng giá trị sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu
Thuế quan xuất NHẬP khẩu ( tương đối )
Thay đổi giá trị tương đối của hh NK so vs nội địa
Phân loại
Thuế XK
Thường đc các nc đang phát triển ad đvs hàng xuất khẩu truyền thống --> giá tốt, tăng doanh thu
Thuế NHẬP khẩu
Các nước công nghiệp áp đặt thuế quan or hạn chế thương mại đẻ bảo vệ một số ngành
Là công cụ điều tiết thương mại truyền thống, phổ biến nhất
Các hình thức thuế
Tuyệt đối :nộp cố định không phụ thuộc vào giá trị hàng hóa ( VD nộp 10$ cho mỗi xe đạp NK dù giá của nó là bao nhiu )
Kết hợp : tương đối + tuyệt đối ( VD: mức thuế tương đối là 5% và mức thuế tuyệt đối là 10$ --> thu 15$ cho mỗi chiếc xe NK có giá là 100$ và 20$ cho mỗi xe NK có giá là 200$ )
Tương đối : thường tính theo % và tính với mỗi sp
Phân tích tác động của Thuế NK
Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sx
Thặng dư tiêu dùng
là sự khác biệt giữa những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa và những gì họ thực sự trả. Dưới cầu trên giá
Thặng dư sx
Trên cung dưới giá
Ảnh hưởng của thuế NK
Tặng lợi ích nhà sx trong nc
Tăng thu ngân sách cho chính phủ
Giảm lợi ích của người tiêu dùng trong nước
Thay đổi lợi ích xã hội
Đánh giá mức bảo hộ sx trong nước
Bảo hộ danh nghĩa ( NRP )
DN trong nước khó tiêu thụ hàng hóa
Thuế NK
Bảo hộ thực tế ( ERP )
Mức bảo hộ của thuế NK giúp tạo ra giá trị gia tăng nội địa
DN trong nước dễ tiêu thụ hàng hóa
Các biện pháp khác
Tự vệ
Ký quỹ nhập khẩu
3.3 Trợ cấp xuất khẩu
Khái niêm
Gồm các công cụ, biện pháp của chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp nội địa, giúp đẩy mạnh XK sp ra nước ngoài
Phân loại
Trực tiếp: thường bị cấm
Gián tiếp
Trợ cấp trong hệ thống WTO : đc phép nhưng là trong các giới hạn và đk nhất định
Bị cấm ( đèn đỏ )
Không bị điều khiển ( đèn xanh )
3.1 Chính sách thương mại quốc tế
Khái niệm
Là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, luật pháp dùng cho vc thực hiện các mục tiêu xác định trong lĩnh vực ngoại thương trong một thời kì nhất định
Phân loại
Theo mức độ điều tiết của nhà nc
Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ thị trường trong nước
Tự do hóa thương mại
Theo mức độ tiếp cận của nền KT trong nc vs thế giới
Hướng nội
Hướng ngoại
3.4 Các quy tắc thương mại
Quy tắc đối xử quốc gia ( NT ) : Hàng hóa NK hay nội địa cũng phải được đối xử như nhau
Quy tắc xuât sử hàng hóa ( CO ) : đi đường vòng qua các nước có xuất xứ hàng hóa xong dán tem ( trá hình ) để được hưởng ưu đãi của các nước đó
Quy chế tối hệ quốc ( MFN ) : trong WTO mọi nước đều được đối xử như nhau
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN KTQT
1.2 Tổng quan về KTQT
Các chủ thế của nền KT TG
Các mối quan hệ của các chủ thể KTQT
Đầu tư quốc tế
Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ
Thương mại quốc tế ( chủ yếu )
Các chủ thể KTQT
Cấp QG
Quan hệ: Kí kết các hiệp định KT-VH và khoa học, công nghệ
Chủ thể: các quốc gia
Cấp quốc tế
Chức năng: cao hơn cấp QG
Chủ thế: tổ chức quốc tế hoạt động với tư cách là những thự thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn của QG: WB,EU, ASEAN...
Cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia
Chức năng quyền hạn thấp hơn cấp QG
Chủ thể: Công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh
Quan hệ: kí kết hợp đồng, thương mại, đầu tư
Những vấn đề của KT TG ảnh hưởng tới KTQT
Bùng nổ KH-CNTT
Các nước có quan hệ vs nhau nhiều hơn nên bất cứ biến động của một nước cx đều ảnh hưởng đến KT của các nước khác
Tốc độ tăng trưởng KT TG không ổn định, đồng đều giữa các quốc gia
KT thị trường chiếm ưu thế trong KT TG
Khu vực hóa tồn tại với toàn cầu hóa và là một bộ phận của toàn cầu hóa
Các khái niệm
Thương mại QT: quá trình trao đổi hh, dvu giữa các nước nhằm thu được lợi ích KT ( là một phần của KTQT )
Nền KT TG: Tổng thế các nền KT của các quốc gia trên TG có quan hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau qua các quan hệ quốc tế trên cơ sở phân công LĐ quốc tế
Cán cân thương mại: chênh lệch giữa giá trị XNK
GNP ( Gross National Product ): Giá trị thị trường của tất cả hh, dvu, cc do công dân một nước làm ra trong một thời kì
GDP ( Gross Domestic Product ) : Giá trị thị trường của tất cả hh, dvu cc đc sx trong một nước trong một thời kì nhất định--> pa quy mô hđ việc làm của một lãnh thổ
Những vấn đề của KTQT
1.1 Các vấn đề thực tế của KTQT
Các thách thức đến từ toàn cầu hóa
Ô nhiễm môi trường
Chuyển giao công nghệ
Chuyển giao lao động
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Khai thác các lợi thế ss
Tăng vốn ngoại tệ
Thỏa mãn nhu cầu lợi ích: trao đổi sản phần, vốn, công nghệ
Tạo ĐK cho vc hình thành các tập đoàn KT mạnh
Đặc trưng của hàng hóa tiêu dùng
Một hàng hóa được tạo nên bởi rất nhiều nước
Hệ thống thương mại toàn cầu
Gìn giữ hòa bình
Giải quyết mâu thuẫn
Dựa trên nguyên tắc chứ không phải sức mạnh
Giảm chi phí cs
Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn, phạm ci chất lượng rộng hơn
Tăng thu nhập
Kích thích tăng trưởng KT và giải quyết việc làm
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ VÀ TỶ GIÁ
6.1 Thị trường ngoại tệ
Chức năng
Tín dụng
Phòng vệ rủi ro
Xác định giá
Các TV tham gia thị trường: Khách hàng --> Các NHTM --> Thị trường liên NH --> NHTW
K/n: Nơi diễn ra các giao dịch buôn bán ngoại tệ
Các thị trường ngoại tệ
Ngoại tệ kỳ hạn
Ngoại tệ tương lai
Ngoại tệ giao ngay
Quyền chọn ngoại tệ
Hoán đổi ngoại tệ
6.2 Tỷ giá hối đoái
Phân loại tỷ giá
Các hệ thống tỷ giá
PP niêm yết tỷ giá
Các pp tính giá chéo
K/n: Mức giá mà các đồng tiền khác có thể trao đổi cho nhau